Tình hình gây hại của sâu cuốn lá nhỏ

Một phần của tài liệu Diễn biến số lượng của sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guenee) và biện pháp phòng trừ trên lúa vụ xuân năm 2012 tại lạng giang, bắc giang (Trang 30 - 31)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.2. Tình hình gây hại của sâu cuốn lá nhỏ

Trên ựồng ruộng sâu cuốn lá nhỏ gây hại từ giai ựoạn mạ ựến giai ựoạn lúa trỗ, nặng nhất ở giai ựoạn ựòng Ờ trỗ [34]. Theo đỗ Xuân Bành và cộng tác viên (1990) [2] cứ 1% lá bị hại thì tỷ lệ giảm năng suất giai ựoạn lúa ựẻ nhánh là 0,15 - 0,18%, giai ựoạn lúa ựứng cái Ờ làm ựòng là 0,7 - 0,8%, giai ựoạn ựòng già - trỗ là 1,15 - 1,2% nhưng giai ựoạn này ắt xảy ra vì lúc này lá ựòng ựã cứng, sâu không cuốn tổ ựược. Theo Nguyễn văn Hành [12] cho biết nếu bông lúa có một lá bị hại năng suất giảm 3,7%, 2 lá bị hại thì năng suất giảm 6%, 3 lá hại năng suất giảm 15%, 4 lá hại năng suất giảm 33%, trường hợp chỉ có lá ựòng bị hại, các lá khác còn nguyên thì năng suất giảm 20 - 30% sản lượng. Theo Nguyễn Trường Thành [27] thì trên giống CR203 nếu có 20 - 30% số lá hại sẽ làm giảm năng suất từ 1,9 - 2,3%, giống Nếp cái hoa vàng có tỷ lệ gây hại như trên thì năng suất giảm từ 4,2 - 5,2%.

đánh giá thiệt hại của sâu cuốn lá nhỏ ựối với cây lúa có rất nhiều tác giả nhận ựịnh giai ựoạn lúa ựẻ nhánh và làm ựòng là nguồn thức ăn thắch hợp với sâu cuốn lá nhỏ [33].

Qua nghiên cứu hàm lượng các chất dinh dưỡng ựạt ựỉnh cao vào giai ựoạn lúa ựẻ nhánh, làm ựòng Ờ trỗ, chắnh vì vậy các giai ựoạn này rất hấp dẫn ựối với trưởng thành cuốn lá nhỏ ựến ựẻ trứng. Tuy nhiên tác hại của sâu cuốn lá nhỏ có ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng suất là giai ựoạn lúa làm ựòng Ờ trỗ do lúc này cây lúa không còn khả năng ựền bù. Giai ựoạn này nếu cây lúa bị hại sẽ ảnh hưởng ựến sự phát triển của hạt và gié lúa, số hạt ắt, bông ngắn, trọng lượng nghìn hạt giảm, tỷ lệ lép cao hoặc gây hiện tượng lúa trỗ nghẹn ựòng dẫn ựến năng suất lúa giảm [33].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Theo số liệu tổng kết của Cục Bảo vệ thực vật năm 1968 nhiều tỉnh ở miền Bắc bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại rất nặng. ở Bắc Thái có 6.832 ha lúa bị hại, ở Nghệ An có 80% diện tắch lúa bị sâu cuốn lá gây hại, ở Quảng Ninh tuy có tổ chức phòng trừ nhưng tỷ lệ lá hại vẫn lên tới 30 - 40%. Tại Hà Tây năm 1963 sâu cuốn lá nhỏ hại lúa thời kỳ ựẻ nhánh tỷ lệ lá hại nơi cao lên tới 80 - 90%.

Năm 1990-1991 dịch sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng trên cả nước, năm 2001 sâu cuốn lá nhỏ gây hại 855.000 ha lúa ở các tỉnh phắa Bắc, diện tắch nhiễm và nhiễm nặng do sâu cuốn lá nhỏ liên tục tăng và tăng ở mức cao, từ năm 1999 ựến năm 2003 là cao nhất trong cả nước lên tới 938.643 ha, trong ựó diện tắch bị hại nặng là 182.950 ha, diện tắch mất trắng là 272 ha, năm 2002 diện tắch lúa nhiễm sâu cuốn lá nhỏ ở các tỉnh miền Bắc là 748.904 ha trong ựó diện tắch nhiễm nặng là 270.362 ha [9].

Riêng vụ mùa 2003 sâu cuốn lá nhỏ có mật ựộ rất cao, diện phân bố rộng, diện tắch do sâu cuốn lá nhỏ gây hại ở 26 tỉnh phắa Bắc lên tới 412.146 ha, nặng 226.754 ha, năm 2005 diện tắch do sâu cuốn lá nhỏ gây hại có xu hướng giảm hơn năm trước. Vụ xuân 2006 sâu cuốn lá nhỏ gây hại ở mức bình thường nhưng có diện tắch nhiễm và mật ựộ sâu cao hơn vụ xuân năm trước.

Một phần của tài liệu Diễn biến số lượng của sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guenee) và biện pháp phòng trừ trên lúa vụ xuân năm 2012 tại lạng giang, bắc giang (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)