Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự phát sinh phát triển của sâu cuốn lá

Một phần của tài liệu Diễn biến số lượng của sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guenee) và biện pháp phòng trừ trên lúa vụ xuân năm 2012 tại lạng giang, bắc giang (Trang 40 - 41)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.7.Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự phát sinh phát triển của sâu cuốn lá

Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật là loại vật tư quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên những hoá chất này sử dụng không ựúng kỹ thuật sẽ gây ra lãng phắ và những ảnh hưởng có hại ựối với môi trường, sức khoẻ của cộng ựồng. Các nhà khoa học ựã chứng minh rằng nếu sử dụng phân bón không cân ựối, bón quá nhiều ựạm không những làm giảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất mà còn gây mất cân bằng sinh thái, làm cho tình hình dịch hại nghiêm trọng hơn. Hiện nay trong sản xuất lúa ở các tỉnh vùng ựồng bằng sông Hồng việc sử dụng phân ựạm không hợp lý là vấn ựề rất bức xúc [23].

Từ năm 2003 ựến nay với sự tài trợ của dự án quản lý dịch hại tổng hợp IPM Ờ Danida, Cục Bảo vệ thực vật ựã kết hợp với các tỉnh vùng ựồng bằng sông Hồng triển khai chương trình quản lý dinh dưỡng trên cây lúa nhằm thực hiện chương trình 3 giảm 3 tăng trong sản xuất lúa kết quả:

- đối với sâu cuốn lá nhỏ: Do bón cân ựối, bón ựúng lúc ngay từ ựầu vụ tạo ựược cây lúa khoẻ, có khả năng chống chịu ựược sâu hại, ựặc biệt là sâu cuốn lá nhỏ có liên quan ựến chế ựộ dinh dưõng. Các ruộng làm theo mô hình mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ giảm so với ruộng làm theo nông dân ắt nhất là 0,9 lần và nhiều nhất là 5,4 lần

- Về giảm lượng phân ựạm: do kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống với bảng so màu lá lúa nên nông dân ựã bón phân ựạm theo nhu cầu của cây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

lúa, vì vậy ựã tiết kiệm ựược lượng ựạm ựáng kể, các ruộng làm theo mô hình ựã tiết kiệm ựược ắt nhất 28 kg/ha, cao nhất là 140 kg/ha.

- Giảm về lượng giống: mật ựộ cấy có liên quan chặt chẽ ựến mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ trên ựồng ruộng, mật ựộ cấy càng thưa thì mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ càng giảm và ngược lại. Do ựó tuỳ từng ựiều kiện cụ thể ở từng vùng sinh thái khác nhau mà bố trắ mật ựộ cấy cho phù hợp ựẻ giảm ựược mật ựộ sâu gây hại trên ựồng ruộng.

- Giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật: qua quá trình tiến hành thắ nghiệm và ựiều tra theo dõi chúng tôi thấy lượng thuốc hoá học phun trên ựồng ruộng của nông dân quá nhiều. Nếu bón phân cân ựối hợp lý, cấy mật ựộ vừa phải, tạo cây lúa khoẻ thì mức ựộ gây hại của sâu bệnh cũng giảm, từ ựó số lần phun thuốc của ruộng thắ nghiệm giảm từ 2-3 lần /vụ so với ngoài sản xuất của nông dân.

Từ những kết quả trên cho thấy nếu áp dụng ựúng các giải pháp, cách tổ chức thực hiện chương trình 3 giảm 3 tăng thì sẽ có ruộng lúa khoẻ, tiết kiệm lượng phân ựạm, sâu bệnh ắt, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hiệu quả kinh tế cao, chất lượng sản phẩm tốt, bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng ựồng. Như vậy nếu 100% diện tắch gieo cấy của các tỉnh vùng ựồng bằng sông Hồng bón tiết kiệm mỗi sào 1 kg ựạm mỗi vụ và giảm mỗi sào 1 lần phun thuốc mỗi vụ thì trong một năm sẽ tiết kiệm ựược 140 tỷ ựồng không phải mua phân ựạm và 120 tỷ ựồng không phải mua thuốc bảo vệ thực vật, ựó là chưa kể ựến bảo vệ ựược môi trường sinh thái và sức khoẻ cộng ựồng [10].

Một phần của tài liệu Diễn biến số lượng của sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guenee) và biện pháp phòng trừ trên lúa vụ xuân năm 2012 tại lạng giang, bắc giang (Trang 40 - 41)