2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.3.6. Nghiên cứu về thiên ựịch của sâu cuốn lá nhỏ
Theo Phạm Văn Lầm [20] ở nước ta qua các tài liệu nghiên cứu cho thấy ựã phát hiện 344 loài thiên ựịch sâu hại lúa, trong ựó 199 loài bắt mồi ăn thịt chiếm 57,8% tổng số loài ăn thịt và 137 loài côn trùng kắ sinh chiếm 39,8% còn lại là nhóm vi sinh vật gây bệnh cho sâu hại, riêng ựối với thiên ựịch sâu cuốn lá nhỏ ựã phát hiện tới 47 loài có 9 loài nhện lớn bắt mồi ăn thịt.
Theo nghiên cứu của Vũ Quang Côn [5] thì trong nhóm thiên ựịch sâu cuốn lá nhỏ ong kắ sinh có tới 34 loài trong ựó có 23 loài kắ sinh bậc 1; 8 loài kắ sinh bậc 2, hiệu quả kắ sinh chung ựạt 15-30%. Kết quả nghiên cứu của Hà Quang Hùng [16] cho thấy ở ựịa bàn Hà Nội sâu cuốn lá nhỏ có 27 loài kắ sinh và bắt mồi ăn thịt cả 3 pha trứng, sâu non, nhộng.
Theo Phạm Văn Lầm, 1992 [19] cho biết trứng cuốn lá nhỏ chủ yếu kắ sinh do ong Trichogramma Japonicum sau ựó ựến Trichogramma chilonis.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27
Pha sâu non cuốn lá nhỏ có tới 4 loài kắ sinh ựó là: ong ựen to Cardiahiles sp, tỷ lệ kắ sinh ựạt 48 - 58%, ong nâu ựen Goniozus japonicus tỷ lệ kắ sinh là 51,4% và ong kén trắng ựơn Apenteles cypris Nixon là 53%. Theo Phạm Văn Lầm (1992) [19] loài Apenteles cypris Nixon là một trong những loài ong kắ sinh chuyên tắnh rất quan trọng của sâu cuốn lá nhỏ, tỷ lệ kắ sinh ựạt 30%.
Theo Trần Huy Thọ và cộng tác viên [32] vụ mùa năm 1993 khi nghiên cứu thành phần kắ sinh trên sâu non cuốn lá nhỏ thu ựược kết quả: lứa 1 sâu cuốn lá nhỏ bị kắ sinh chủ yếu bởi ong Apenteles sp, tỷ lệ kắ sinh ựạt 25 - 100%. Cuối lứa 1 ựầu lứa 2 sâu non kắ sinh chủ yếu do ong Goniozus hanoiensis. Ong Temelucha kắ sinh với tỷ lệ thấp hơn ựạt 7,3 - 28%. Cuối vụ mùa ong kắ sinh ựa phôi Copidosmopsis coni phát triển mạnh, tỷ lệ kắ sinh ựạt rất cao lên tới 92,7%.
Vụ mùa năm 1993 tỷ lệ kắ sinh sâu non cuốn lá nhỏ của tập hợp các loài ong kắ sinh cao nhất ựạt 87,6%. Theo Phạm Văn Lầm ựỉnh cao kắ sinh không phụ thuộc vào mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ mà tuỳ thuộc vào từng thời ựiểm trong các tháng. Pha nhộng sâu cuốn lá nhỏ có 5 loài ong cự kắ sinh, tỷ lệ nhộng kắ sinh là 27,5% ở vụ xuân và 20% ở vụ mùa [18]. Như vậy có thể thấy cả 3 pha trứng, sâu non, nhộng ựều có rất nhiều loài ong kắ sinh, tỷ lệ ong kắ sinh ựạt cao tuy nhiên thành phần và tỷ lệ kắ sinh của các loài thay ựổi khác nhau tuỳ thuộc vào từng vùng sinh thái, nắm bắt ựược thành phần loài kắ sinh chủ yếu ở từng khu vực giúp chúng ta bảo vệ, duy trì và tạo ựiều kiện thuận lợi cho chúng gia tăng mật ựộ, khống chế số lượng sâu cuốn lá nhỏ trên ựồng ruộng kìm hãm chúng khó phát triển nhanh số lượng gây dịch ựể bảo vệ cây lúa và năng suất như mong muốn.
Ngoài lực lượng kắ sinh như nhiều tác giả cho biết là lực lượng quyết ựịnh, có liên quan chặt chẽ ựến việc làm tăng tỷ lệ chết tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ trên ựồng ruộng thì lực lượng thứ 2 cũng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ trên ựồng ruộng ựó là nhóm bắt mồi ăn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
thịt. Kết quả ựiều tra thành phần côn trùng bắt mồi của Trần đình Chiến [3] cho biết có 43 loài thuộc 6 bộ côn trùng và 1 bộ nhện lớn ăn thịt trong ựó bộ cánh cứng là chủ yếu có 30 loài chiếm 69,77%, bộ cánh nửa 4 loài, bộ cánh thẳng 3 loài, bộ cánh cứng 2 loài, bộ cánh da 1 loài, bộ bọ ngựa 1 loài và bộ nhện lớn 2 loài.
Phạm Văn Lầm và cộng tác viên (1989) [18] thu ựược 10 loại nhện lớn ăn mồi, Nguyễn Viết Tùng và cộng tác viên (1993) [36] khi nghiên cứu thành phần nhóm nhện lớn bắt mồi ở vùng Gia Lâm Ờ Hà Nội cho biết có 27 loài thuộc 7 họ khác nhau trong ựó phổ biến là nhện nhảy có 9 loài, nhện lưới có 8 loài, các họ khác có 2 - 4 loài.
Theo Phạm Văn Lầm và cộng tác viên (1993), (1994) [20], [21] khi nghiên cứu về biến ựộng số lượng nhóm nhện lớn bắt mồi ăn thịt trên ựồng ruộng 2 vụ lúa xuân và vụ mùa cho thấy mật ựộ nhện lớn bắt mồi ăn thịt tăng dần từ ựầu vụ cho ựến cuối vụ lúa, ựỉnh cao là giai ựoạn lúa làm ựòng Ờ trỗ. Quy luật tắch luỹ của nhóm nhện lớn bắt mồi ăn thịt tỷ lệ thuận với quy luật tắch luỹ của quần thể sâu hại chắnh trên lúa. Nhưng ựỉnh cao mật ựộ quần thể nhện lớn bắt mồi ăn thịt chậm hơn so với quần thể sâu hại chắnh.
Theo Bùi Hải Sơn (1995) [26] thì mật ựộ quần thể nhện lớn bắt mồi trên ruộng cấy giống nhiễm rầy có mật ựộ cao hơn ruộng cấy giống kháng rầy.
Mỗi vụ khác nhau thì diễn biến mật ựộ nhện lớn bắt mồi ăn thịt cũng khác nhau, mật ựộ quần thể nhện lớn bắt mồi ăn thịt ựầu vụ xuân là 0,2 Ờ 2,8 con/m2, ựỉnh cao là 73,8 Ờ 175,9 con/m2, mật ựộ này bao giờ cũng thấp hơn mật ựộ quần thể nhện lớn bắt mồi ăn thịt ựầu vụ mùa là 4,0 Ờ 19,7 con/m2, ựỉnh cao là 76,9 Ờ 201,6 con/m2. các ựiều kiện canh tác như giống lúa, chế ựộ nước, số vụ lúa/năm ựều ảnh hưởng ựến sự tắch luỹ số lượng quần thể nhện lớn bắt mồi ăn thịt [20].
Việc sử dụng thuốc trừ sâu không hợp lý ựã làm suy giảm số lượng thiên ựịch, là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến sự bùng phát số
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
lượng dịch hại, sự suy giảm tắnh ựa dạng sinh học phá vỡ cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái ruộng lúa. Do vậy ựể nâng cao hiệu quả của biện pháp sinh học, giảm thiểu lượng chất ựộc rải trên ựơn vị diện tắch thì chúng ta phải sử dụng thuốc hoá học một cách hợp lý, coi biện pháp hoá học là khâu cuối cùng trong hệ thống phòng trừ tổng hợp, chỉ sử dụng khi sâu hại tới ngưỡng phòng trừ, nên sử dụng những loại thuốc có phổ hẹp, ắt ựộc với thiên ựịch nhằm bảo vệ lực lượng vô cùng quý giá mà thiên nhiên ựã tạo nên [17].