3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.12. Khảo nghiệm thuốc hoá học và thuốc sinh học phòng trừ sâu
hại lúa vụ Xuân 2012 tại Lạng Giang, Bắc Giang.
Như chúng tôi ựã trình bày ở trên, trong việc trồng lúa, việc chọn giống, bố trắ thời vụ, cơ cấu cây trồng, ựầu tư thâm canh, kỹ thuật rất cần thiết, mục ựắch cuối cùng là làm sao ựạt ựược năng suất cao, chất lượng tốt, giảm chi phắ trên một ựơn vị diện tắch, song quá trình xẩy ra trên ựồng ruộng thường xuyên không tránh khỏi việc sâu bệnh phát sinh gây hại, và sự phát sinh phát triển của các loài thiên ựịch có ắch luôn ựược bảo tồn. Nhưng nhiều khi chúng phát sinh lớn, mức ựộ gây hại nặng mà các loài thiên ựịch không hạn chế nổi, với số lượng lớn vượt qua ngưỡng phòng trừ, cho nên biện pháp mang lại hiệu quả cao là dùng thuốc hoá học là rất cần thiết và việc lựa chọn thuốc nào mang lại hiệu quả cao.
Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm ngoài ựồng ruộng ựánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu mà nông dân Lạng Giang ựang sử dụng ựể trừ sâu cuốn lá nhỏ ở vụ xuân 2012.
Kết quả ựánh giá hiệu lực thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ, có mật ựộ cao khi sâu mới ở tuổi 1,2 trình bày ở bảng 18.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
Bảng 18. Hiệu lực của năm loại thuốc ( Vitako 40WG, Regent 800WG, Chief 520WP, Silsau super 5Wp và Padan 95WP) ựối với sâu cuốn lá
nhỏ, vụ xuân 2012 tại Lạng Giang, Bắc Giang
Hiệu lực thuốc sau xử lý (%) Công
thức
Tên thuốc
Liều lượng
kg/ha 3 ngày 7 ngày 14 ngày
1 Virtako 40WG 0,075 kg/ha 79,2b 86,2c 95,5a 2 Regent 800WG 0,028 kg/ha 85,6a 88,3b 88,0d 3 Chief 520WP 0,22 kg/ha 79,8b 82,3d 85,6e 4 Silsau super 5Wp 0,28 kg/ha 74,3c 85,8c 93,6b 5 Padan
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71
Hình 4.21. Ảnh Công thức 1 Hình 4.22. Ảnh Công thức 2
Hình 4.23. Ảnh Công thức 3 Hình 4.24. Ảnh Công thức 4
Hình 4.25. Ảnh Công thức 5 Hình 4.26. Ảnh Công thức ựối chứng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
Nhận xét:
Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm phun thuốc 12/5/2012; phun ở giai ựoạn đòng; mức nhiễm 26 con/m2 ( Nhiễm trung bình). Kết quả bảng 18 cho thấy cả 5 loại thuốc Virtako 4WG, Regent 800WG, Chief 520WP, Silsau super 5Wp và Padan 95WP ựều có hiệu lực cao trừ sâu cuốn lá nhỏ. Trong ựó, ba Loại thuốc Regent 800WG, Chief 520WP và Padan 95WP làm cho sâu cuốn lá nhỏ chết ngay sau khi phun thuốc nhưng hiệu lực thuốc không kéo dài; hai loại thuốc Virtako 4WG và Silsau super 5Wp sâu chết chậm hơn nhưng hiệu lực thuốc lại kéo dài.
Vậy cả 5 loại thuốc ựều có hiệu lực ựể trừ sâu sau một thời gian nhất ựịnh. Nhưng quan trọng hơn cả trong sản xuất nông nghiệp, ngành trồng lúa nói riêng, việc ựiều tra theo dõi quá trình phát sinh gây hại của sâu bệnh là hết sức quan trọng, xác ựịnh ngưỡng kinh tế ựể trừ, từ ựó khuyến cáo nông dân thực hiện tốt, xác ựịnh thời ựiểm phun thuốc, loại thuốc ựể phòng trừ ựạt hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trường cộng ựồng xã hội.
Chúng tôi tiếp tục ựánh giá ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật (Padan 95WP và Silsau super 5WP ) tới 2 nhóm thiên ựịch chắnh của hai loại thuốc ựể trừ sâu cuốn lá nhỏ, kết quả thể hiện qua bảng 19.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73
Bảng 19. Ảnh hưởng của thuốc ựối với một số loài thiên ựịch của sâu cuốn lá nhỏ
(Sau phun 14 ngày) Nhện tổng số Bộ cánh cứng tổng số TT Công thức Liều lượng (kg/ha) MđTP Con/m2 MđSP Con/m2 Hiệu lực (%) MđTP Con/m2 MđSP Con/m2 Hiệu lực (%) 1 Silsau super 5Wp 0,28 70,5 43,3 39,9% 37,3 20,5 47,2% 2 Padan 95WP 1,10 68,3 16,7 76,1% 40,3 8,7 78,9% 3 đối chứng Không phun 72,7 74,3 43,3 44,5 Ghi chú:
- MđTP: Mật ựộ sâu trước phun - MđSP: Mật ựộ sâu sau phun.
- Nhện tổng số: Gồm 8 loài nhện trong thành phần thiên ựịch ( Bảng 5, trang 50). - Bộ cánh cứng tổng số: Gồm 3 loài bọ trong thành phần thiên ựịch (Bảng 5, trang 50).
Nhận xét:
Trên căn cứ mật ựộ trước phun thuốc và sau phun thuốc 14 ngày của hai nhóm thiên ựịch nhện tổng số và bộ cánh cứng tổng số có thể thấy rằng khi sử dụng thuốc Padan 95WP ựể phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ thì làm cho số lượng thiên ựịch giảm mạnh, sử dụng Silsau super 5WP cũng làm giảm số lượng thiên ựịch nhưng ắt hơn. Kết quả trên khẳng ựịnh rằng thuốc có nguồn gốc sinh học trong quá trình sử dụng sẽ bảo vệ ựược thiên ựịch. ựồng thời thông qua bảng 18 cho khi sử dụng thuốc nguồn gốc sinh học cũng mang lại hiệu quả khá cao nên việc cần thiết là sử dụng thuốc sinh học ựể phòng trừ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74
sâu bệnh ắt ảnh hưởng tới môi trường và góp phần tạo nên nền sản xuất nông nghiệp bền vững.
Bảng 20. Tình hình sử dụng thuốc BVTV phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ tại Lạng Giang, Bắc Giang
Chỉ tiêu Tỷ lệ hộ(%) 1.Tên các loại thuốc trừ sâu ựang sử dụng phổ biến
Vitako 40WG 75,0
Regent 800WG 65,0
Chief 520WP 80,0
Silsau super 5Wp 70,0
Padan 95WP 50,0
2.Sử dụng thuốc khi nào
Khi sâu bệnh xuất hiện 5,0 Khi có triệu chứng gây hại 10,0 Phun thuốc theo người khác 5,0 Phun thuốc khi có thông báo 80,0 3.Số lần phun trừ dịch hại
Phun thuốc trên 4 lần 10,0
Phun 3 lần 90,0
Phun 2 lần 0
Phun 1 lần 0
4.Phun thuốc vào khi nào cho kết quả tốt
Khi sâu bệnh mói xuất hiện 80,0 Khi sâu bệnh nhiều 15,0
Phun ựịnh kỳ 5,0
5. Người ựi phun thuốc
Nam giới 65,0 Nữ giới 35,0 6. Sử dụng bảo hộ lao ựộng Có 80,0 Không 20,0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75
Nhận xét:
đối với nông dân thì tỷ lệ hộ sử dụng thuốc khi có triệu chứng gây hại và phun theo người khác ựạt cao. Phun khi sâu xuất hiện hay khi có thông báo ựạt thấp, cụ thể: Phun 2 Ờ 3 lần ựạt cao, 1 và 4 lần ựạt thấp; phun ựịnh kỳ và khi sâu bệnh nhiều ựạt tỷ lệ cao, khi sâu bệnh mới xuất hiện số hộ dân trả lời ựạt thấp. Nam giới chiếm tỷ lệ cao những người ựi phun thuốc và người không sử dụng bảo hộ lao ựộng hoặc thiếu bảo hộ lao ựộng chiếm tỷ lệ cao. Kết quả ựó cho thấy hiểu biết của người dân về thuốc bảo vệ thực vật cũng như việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật còn hạn chế.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76