Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ

Một phần của tài liệu Diễn biến số lượng của sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guenee) và biện pháp phòng trừ trên lúa vụ xuân năm 2012 tại lạng giang, bắc giang (Trang 41 - 43)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.8. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ

Một trong những biện pháp quan trọng trong hệ thống phòng trừ tổng hợp sâu cuốn lá nhỏ là biện pháp ựấu tranh sinh học. đây là biện pháp lợi dụng kẻ thù tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ ựể tiêu diệt, khống chế mật ựộ sâu dưới ngưỡng gây hại. Tắnh khả thi của biện pháp này là mang lại cân bằng sinh học, hạn chế phun thuốc hoá học làm giảm ô nhiễm môi trường và khắc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

phục hậu quả xấu do thuốc ựem lại. Tuy nhiên trước ựây do biện pháp này chưa ựược chú trọng cùng với việc sử dụng thuốc trừ sâu chưa hợp lý, sử dụng quá nhiều lần trên vụ của nông dân, những thuốc trừ sâu trước ựây sử dụng phần nhiều là những thuốc có phổ rộng tiêu diệt thiên ựịch rất mạnh vì thế dẫn ựến sự suy giảm số lượng quần thể, giảm sự ựa dạng các loài thiên ựịch trên ựồng ruộng do lực lượng này rất mẫn cảm với thuốc trừ sâu.

Ngày nay xu hướng phòng trừ tổng hợp ựã là mục tiêu chung của nền nông nghiệp tất cả các nước. Muốn thực hiện tốt phòng trừ tổng hợp ựối với sâu cuốn lá nhỏ nói riêng và các loài dịch hại khác thì phải tìm hiểu ựặc ựiểm sinh vật học, sinh thái học của chúng ựể ứng dụng linh hoạt các biện pháp phong trừ. Các biện pháp này phải ựược phối hợp hài hoà dựa trên ựặc ựiểm sinh thái của từng vùng, ngày nay biện pháp sinh học ựã ựược con người chú trọng. Do ựó việc nhận biết, tìm hiểu lực lượng thiên ựịch của mỗi loài sâu hại góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả của biện pháp ựấu tranh sinh học.

đối với sâu cuốn lá nhỏ, việc xác ựịnh sâu non làm chỉ tiêu quyết ựịnh phòng trừ là hợp lý vì mật ựộ bướm cao không ựi ựôi với mật ựộ sâu non cao, tỷ lệ nở phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời tiết, tỷ lệ kắ sinh trứng. Hơn nữa việc phun trừ sâu cuốn lá nhỏ có hiệu quả nhất vào giai ựoạn sâu non mới nở rộ.

Biện pháp canh tác: ựối với sâu cuốn lá nhỏ cấy với mật ựộ vừa phải, bón phân cân ựối hợp lý, không bón ựạm quá mức khi lúa trỗ là biện pháp hạn chế ựáng kể thiệt hại do sâu cuốn lá nhỏ [33]. Theo Hồ Khắc Tắn [34] việc diệt kắ chủ phụ quanh bờ ruộng là nơi trú ẩn và tắch luỹ sâu cuốn lá nhỏ nhằm cắn ựứt nguồn chu chuyển tắch luỹ của chúng.

Biện pháp sinh học: Việc bảo vệ các loài thiên ựịch là rất cần thiết ựể khống chế mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ trên ựồng ruộng.

Hiện nay thuốc trừ sâu sinh học do Viện công nghiệp thực phẩm chế biến và sản xuất ựang ựược nhiều ựịa phương sử dụng rộng rãi, thuốc có hiệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

quả cao ựối với sâu cuốn lá nhỏ hại lúa, ắt ựộc với người không gây ô nhiễm môi trường, và bảo vệ ựược thiên ựịch.

Biện pháp hoá học: Trong 15 loại thuốc sâu ựược sử dụng phổ biến trên ựồng ruộng hiện nay có tới 5 loại có ựộ ựộc cấp 4 và 5 loại có ựộ ựộc cấp 3 với bọ rùa ựỏ và bọ cánh cứng cánh ngắn (Nguyễn Trường Thành, 2002) [28]. đặc biệt gần ựây thuốc nhóm Pyrethroid ựược sử dụng ngày càng nhiều trên ựồng ruộng ựể trừ các loại sâu ăn lá và chắch hút ựã ảnh hưởng nghiêm trọng ựến thiên ựịch trên ựồng ruộng. Do vậy có ựược một chiến lược phòng trừ hợp lý với sâu cuốn lá nhỏ là một yêu cầu bức thiết và có tầm quan trọng ựặc biệt với sản xuất lúa hiện nay.

Theo đỗ Văn Hoè (1984) [14] dùng thuốc Padan 95 SP phun từ sâu cuốn lá nhỏ thì cho hiệu lực phòng trừ ựạt > 90%. Hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại thuốc hoá học dùng ựể phun trừ sâu cuốn lá nhỏ, song theo chúng tôi một số loại thuốc có hiệu lực diệt sâu cao như: Regent 800 WG, Padan 95 SP, thuốc sinh học Firi - BiotoxẦ

Kết quả cho thấy giai ựoạn lúa ựẻ nhánh khoảng 30 - 40 ngày sau gieo cấy thì không cần phải sử dụng thuốc hoá học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ vì mật ựộ sâu thường xuyên thấp hơn mức gây hại kinh tế. Thời kỳ lúa làm ựòng khi bị sâu nhiễm hại chỉ dùng thuốc hoá học nhằm làm cho mật ựộ sâu thấp hơn 22 - 25 con/m2, vừa bảo vệ ựược năng suất lúa, vừa hạn chế ô nhiễm môi trường, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực ựến sinh quần ựồng ruộng cũng như hạn chế sự bùng phát quần thể loài sâu ăn lá này [29].

Như vậy, có thể khẳng ựịnh, sâu CLN là một trong số các loài sâu hại nguy hiểm ựối với cây lúa, chúng thường xuyên gây hại trên diện rộng và luôn tạo nguy cơ bùng phát thành dịch.

Một phần của tài liệu Diễn biến số lượng của sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guenee) và biện pháp phòng trừ trên lúa vụ xuân năm 2012 tại lạng giang, bắc giang (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)