2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.3.5. Nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá
Theo dõi sự xuất hiện của bướm sâu cuốn lá nhỏ trên ựồng ruộng, chúng tôi thấy bướm cuốn lá nhỏ ngừng vũ hoá ở nhiệt ựộ dưới 120C, hiện tượng vũ hoá sẽ tiếp tục nếu nhiệt ựộ trên 150C.
Trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ vũ hoá cả ban ngày và ban ựêm nhưng tỷ lệ bướm cuốn lá nhỏ vũ hoá vào ban ngày chiếm tỷ lệ 3/4 tổng số, giờ bướm vũ hoá rộ nhất vào 8 giờ 30 ựến 9 giờ 30 sáng và buổi chiều từ 3 giờ 30 ựến 4 giờ 30. Ban ngày trưởng thành sâu cuốn lấ nhỏ ẩn nấp trong các khóm lúa, bờ cỏ, ban ựêm mới bay ra hoạt ựộng, thời gian hoạt ựộng là lúc chiều tối sau khi tắt ánh mặt trời. Bướm ựực hoạt ựộng bay tắch cực hơn bướm cái, tìm bướm cái ựể giao phối. Bướm ựực có thể tiến hành giao phối sau vũ hoá từ 1-2 giờ, do vậy khi vợt trưởng thành cuốn lá nhỏ trên ựồng ruộng thường gặp tỷ lệ bướm ựực cao hơn bướm cái.
Thời gian giao phối có thể tiến hành từ 2 - 4 giờ. Trong suốt thời gian sống bướm cái chỉ giao phối có 1 lần. Bướm cuốn lá nhỏ có xu tắnh với ánh sáng ựèn. Thời gian sống của trưởng thành là từ 4 - 10 ngày [12]. Theo nghiên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
cứu của Cục Bảo vệ thực vật thì thời gian ựó là 2-6 ngày [8] hoặc 3 - 5 ngày (Cẩm Phong) [24], sau ngừng ăn 2 - 3 ngày bướm mới chết. Thời gian sống của bướm ựực và bướm cái tương tự nhau.
Bướm cuốn lá nhỏ thường tập trung trên các chân ruộng có mật ựộ gieo cấy dầy, khóm lúa mập mạp và màu sắc xanh non, ựây là ựặc ựiểm mang tắnh chọn lọc bảo ựảm cho sự tồn tại của thế hệ sau. Do vậy tạo nên sự phân bố mật ựộ không ựồng ựều của sâu cuốn lá nhỏ trên ựồng ruộng. Thường những ruộng bón nhiều phân ựạm, cấy dầy, cấy những giống lúa chịu phân, ựẻ khoẻ, bản lá to, màu sắc xanh ựậm thì mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ ở ựó thường cao, sau khi vũ hoá ựược 1 - 2 ngày thì bướm bắt ựầu ựẻ trứng, trứng ựẻ rải rác từng quả ở mặt dưới lá, thường 1 lá có 1 trứng song cũng có khi 2 - 3 quả trứng /lá. Theo Hà Quang Hùng [15] tỷ lệ trứng ựẻ mặt trên lá là 19,2%, mặt dưới là 80,8%, mỗi bướm cái ựẻ trung bình là 50 quả trứng. Có tài liệu cho rằng lượng trứng ựẻ trung bình là 76 quả [34].
Theo Nguyễn văn Hành [12] ở nhiệt ựộ 27 - 290C và ẩm ựộ từ 85 - 90% lượng trứng ựẻ trung bình 1 bướm cái là trên dưới 100 quả trứng. Khi theo dõi khả năng ựẻ trứng của bướm cuốn lá nhỏ, Trần Huy Thọ [31] nhận ựịnh nếu cho bướm ăn thêm nước ựường hoặc mật ong pha loãng 5 - 10% thì lượng trứng ựẻ tăng rõ rệt. Bướm cái ắt khi ựẻ hết số trứng có trong bụng mà vẫn còn một lượng nhỏ trứng còn lại, có khi lượng này chiếm tới 1/5 tổng số trứng của bướm. Khả năng ựẻ trứng của bướm cái phụ thuộc vào ựiều kiện thời tiết, khắ hậu.
Vụ xuân thời gian ựẻ trứng từ 5 - 8 ngày, vụ mùa từ 3 - 5 ngày. Lượng trứng ựẻ giảm dần theo số lứa trong năm. Trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm cho bướm ăn bằng nước ựường pha loãng ở nhiệt ựộ 220C, ẩm ựộ 90% thì trung bình mỗi bướm cái ựẻ khoảng 374 quả và ở nhiệt ựộ khoảng 300C, ẩm ựộ 78% bướm chỉ ựẻ có 80 trứng. Do vậy ở ựiều kiện nhiệt ựộ trung bình của vụ chiêm xuân là 23 - 240C, ẩm ựộ từ 85 - 90% là thắch hợp cho bướm cuốn lá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
nhỏ ựẻ trứng hơn so với vụ mùa có nhiệt ựộ trung bình là 27 - 280C. Có tới 83% lượng trứng ựược ựẻ vào ngày thứ 3 ựến ngày thứ 7 kể cả ngày bướm vũ hoá, hai ngày có lượng trứng ựẻ nhiều nhất là ngày thứ 4 và ngày thứ 5 chiếm 48,15% tổng số và là ựỉnh cao của bướm [6].
Bướm cuốn lá nhỏ ựẻ trứng mang tắnh chon lọc rõ rệt, những ruộng xanh tốt, rậm rạp thường hấp dẫn trưởng thành ựến ựẻ trứng. Giai ựoạn sinh trưởng khác nhau của cây lúa cũng quyết ựịnh ựến khả năng ựẻ trứng nhiều hay ắt của trưởng thành. Theo Nguyễn Văn Hành, Trần Huy Thọ (1989) [13] thì có khoảng 50,7% lượng sâu non trên các trà lúa thời kì ựẻ rộ, 35,2% trên trà lúa làm ựòng ựến trỗ và 14% ở các giai ựoạn sinh trưởng khác của cây lúa.
Trứng sâu cuốn lá nhỏ hình bầu dục, chiều dài 0,7 - 0,8 mm, chiều rộng 0,39 - 0,45 mm, trong quá trình phát dục trứng thay ựổi màu sắc từ màu trắng kem ựến màu vàng nhạt, bề mặt trứng có vân hình mạng lưới [12], nhiệt ựộ và ẩm ựộ không khắ có ảnh hưởng rất lớn ựến thời gian nở của trứng. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Hành trong ựiều kiện thắ nghiệm với nhiệt ựộ 26,30C, ẩm ựộ xấp xỉ 80% thì thời gian trứng nở là 4 ngày.
Theo Cục Bảo vệ thực vật thì thời gian trứng nở là 3 - 4 ngày [9]. Màu sắc, kắch thước sâu non thay ựổi tuỳ theo ựộ tuổi, lúc mới nở sâu non có màu vàng nhạt sau trở thành màu xanh nhạt và tuổi cuối có màu xanh vàng, chiều dài cơ thể sâu thay ựổi từ 1,5 - 19 mm (Nguyễn Văn Hành, 1988; Vũ Quang Côn, 1985; Chu Cẩm Phong, 1985) [12], [24]. Thời gian phát dục của sâu non thay ựổi tuỳ thuộc vào ựiều kiện thời tiết, ôn ẩm ựộ môi trường của từng vùng sinh thái, từng năm. Nhìn chung thời gian phát dục của sâu non là 13,14 ngày ựến 19,20 ngày. Theo nghiên cứu của Cục bảo vệ thực vật [9] thời gian sâu non là từ 18 - 25 ngày.
Sâu non mới nở hoạt ựộng rất nhanh nhẹn, chúng bò khắp nơi trên khóm lúa sau ựó chui vào nõn lá hoặc tổ cũ ăn lớp thịt lá, sau một thời gian thường là tuổi 2 sâu bò lên ngọn lá nhả tơ cuốn 2 mép lá lại với nhau khâu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
thành bao, sâu nằm trong bao ăn biểu bì lá, khi ăn hết biểu bì sâu lại tiếp tục khâu bao lá dọc suốt 2/3 chiều dài lá, tuổi càng lớn sức ăn càng khoẻ, khi ăn hết thức ăn chúng chuyển sang lá khác tiếp tục tạo bao lá mới ựể gây hại, sâu di chuyển vào lúc trời râm mát. Trong suốt thời kì sâu non chúng có thể phá từ 4 - 6 lá [12]. Theo Hồ Khắc Tắn, 1982 [34] số lượng lá bị hại là từ 4-9 lá. Còn theo Nguyễn Trường Thành một ựời sâu cuốn lá nhỏ gây hại từ 3,2 - 6,2 lá ứng với 12 - 15 cm2, cây lúa bị hại nặng sẽ tăng tỷ lệ lép và giảm số hạt/bông [29].
Khả năng sống và phát triển của sâu non không chỉ phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt ựộ và ẩm ựộ mà còn phụ thuộc vào thức ăn nơi chúng sinh sống. Theo dõi quá trình sống của sâu non nuôi bằng lá lúa ở các giai ựoạn khác nhau Nguyễn Văn Hành cho biết nếu nuôi bằng lá lúa giai ựoạn ựẻ nhánh thì thời gian hoàn thành giai ựoạn sâu non là 14,1 ngày, nếu thức ăn là lá lúa giai ựoạn làm ựòng thì thời gian này là 15,3 ngày, giai ựoạn lúa trỗ là 16 ngày. Như vậy sâu non ựược nuôi bằng lá lúa giai ựoạn ựẻ nhánh có thời gian phát dục nhanh, tỷ lệ sống sót cao hơn. đó là yếu tố quan trọng góp phần tăng nhanh số lượng quần thể sâu cuốn lá nhỏ trên ựồng ruộng.
Sâu non khi ựẫy sức chuyển sang màu vàng hồng [34] chui ra khỏi tổ tìm vị trắ hoá nhộng, sâu nhả tơ cắn ựứt 2 mép lá khâu thành bao kắn ựể hoá nhộng trong ựó hoặc bò xuống dưới khóm lúa hoá nhộng trong bẹ lá, ựôi khi chúng hoá nhộng ngay trong bao cũ. Thời gian ựể hoàn thành giai ựoạn nhộng phụ thuộc chặt chẽ vào ẩm ựộ môi trường, thời gian này có thể kéo dài từ 4 - 11 ngày, trung bình 6 ngày [12]. Nhiệt ựộ từ 25 - 280C, ẩm ựộ 80 - 85%, thời gian nhộng là 6 ngày; nhiệt ựộ 22 - 240C, ẩm ựộ 70-80%, thời gian nhộng là 7 ngày, nếu nhiệt ựộ dưới 200C thì thời gian nhộng kéo dài 11 - 12 ngày. Theo Cục Bảo vệ thực vật [9] thì thời gian nhộng từ 6 - 8 ngày.
Giống như các loài sinh vật khác sự sinh trưởng, phát dục, sinh sản của sâu cuốn lá nhỏ phụ thuộc vào các ựiều kiện ngoại cảnh. Với sâu cuốn lá nhỏ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
là ựộng vật biến nhiệt thì sự phụ thuộc này càng chặt chẽ và hầu như sự tăng giảm số lượng quần thể của sâu cuốn lá nhỏ ựều có liên quan ựến sự thay ựổi thời tiết khắ hậu nơi chúng sinh sống.
Theo Nguyễn Văn Hành sâu cuốn lá nhỏ có phạm vi nhiệt ựộ hoạt ựộng là 10 -320C. Trên dưới ngưỡng này mọi hoạt ựộng của sâu ựều bị ức chế nghiêm trọng và có thể dẫn ựến tử vong. Yếu tố ẩm ựộ và lượng mưa là những yếu tố quyết ựịnh ựến khả năng gia tăng mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ. ẩm ựộ từ 85 - 88% là cực thuận cho sâu sinh trưởng và phát triển, ẩm ựộ không khắ liên quan ựến lượng mưa của mỗi vụ, thường lượng mưa ựủ lớn và rải ựều trong các tháng ựáp ứng ựược ựiều kiện trên. tuy nhiên nếu mưa quá to trên 100 mm sẽ gây tử vong ựối với sâu cuốn lá nhỏ và hạn chế sự phát tán của trưởng thành.
Nhiệt ựộ và ẩm ựộ cũng ảnh hưởng rất nhiều ựến thời gian hoàn thành các giai ựoạn phát dục của sâu cuốn lá nhỏ từ ựó quyết ựịnh vòng ựời dài hay ngắn, tạo nên số lứa nhiều hay ắt trong năm. Do vậy ở mỗi ựịa phương ựể dự tắnh dự báo thời gian phát sinh, diễn biến mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ phải căn cứ vào ựiều kiện thời tiết từng vùng, từng vụ, từng năm và giai ựoạn sinh trưởng phát triển của lúa ựể kịp thời có những dự báo chắnh xác thời ựiểm phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ mới ựạt hiệu quả cao. Tuy số lượng trứng sâu cuốn lá nhỏ ựược ựẻ ra nhiều, nhưng tỷ lệ trứng nở lại phụ thuộc vào nhiệt ựộ, ẩm ựộ môi trường, ở ựiều kiện nhiệt ựộ 23,4 - 24,80C, ẩm ựộ từ 90 Ờ 92%, tỷ lệ ngày mưa là 28,6 Ờ 63,4% thì tỷ lệ trứng nở biến ựộng từ 71 Ờ 90% [30].
Ngoài các yếu tố nhiệt ựộ, ẩm ựộ thì các yếu tố canh tác như lượng phân bón, mật ựộ gieo cấy, giống lúa và giai ựoạn sinh trưởng của cây cũng có ảnh hưởng ựến quy luật phát sinh sâu cuốn lá nhỏ. Sâu cuốn lá nhỏ thắch sinh sống trên các chân ruộng gieo cấy dầy, ruộng có mật ựộ gieo cấy từ 15x10 cm có mật ựộ sâu non bình quân gần gấp 3 lần những ruộng gieo cấy với mật ựộ 20 x 20 cm vì ở những ruộng gieo cấy dầy tạo tiểu khắ hậu ựồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
ruộng có ôn, ẩm ựộ cao là ựiều kiện thắch hợp cho sâu cuốn lá nhỏ sinh trưởng phát triển. Theo Nguyễn Văn Hành và Trần Huy Thọ [27] thì ruộng bón nhiều ựạm, bón lai dai thì thường bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng, ựó là do ruộng có nền phân bón cao hơn, cây lúa xanh tốt, lá mềm, hấp dẫn trưởng thành ựến ựẻ trứng do ựó mật ựộ sâu non ở ruộng này thường cao hơn các ruộng khác.
Nền phân bón khác nhau cũng ảnh hưởng ựến khả năng ựẻ trứng của trưởng thành. Theo Nguyễn Thị Thắng [30] cho thấy khả năng ựẻ trứng của một trưởng thành cái ở ruộng có nền thâm canh cao gấp 2,7 lần, tỷ lệ trứng nở gấp 1,7 lần so với nền thâm canh trung bình vào giai ựoạn lúa ựẻ nhánh. Còn giai ựoạn lúa làm ựòng thì khả năng ựẻ trứng gấp 1,74 lần và tỷ lệ trứng nở gấp 1,85 lần. Ngoài ra phân lân và kali còn làm tăng tắnh chống chịu của lúa ựối với sâu cuốn lá nhỏ.
Thời vụ gieo cấy cũng là yếu tố ảnh hưởng ựến mức ựộ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ [8], thời vụ gieo cấy tập trung, cấy gọn ựúng thời vụ cũng có tác dụng hạn chế tác hại của sâu cuốn lá nhỏ.