KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Diễn biến số lượng của sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guenee) và biện pháp phòng trừ trên lúa vụ xuân năm 2012 tại lạng giang, bắc giang (Trang 87 - 89)

5.1. Kết luận

1. Vụ xuân 2012 tại huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang chúng tôi tiến hành ựiều tra thu thập thành phần sâu cuốn lá nhỏ hại lúa, kết quả thu ựược duy nhất 1 loài ựó là Cnaphalocrocis medinalis Guenee. Vị trắ ựẻ trứng của trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ chủ yếu ở mặt dưới lá chiếm từ 75-85%; vị trắ hoá nhộng của sâu cuốn lá nhỏ chủ yếu ở bẹ lá chiếm 75 Ờ 83%.

- Thành phần sâu hại lúa chắnh vụ xuân 2012 tại Lạng Giang, Bắc Giang thu ựược 15 loài thuộc 4 bộ và 7 họ khác nhau. Giai ựoạn từ lúc ựể nhánh rộ ựến trỗ ựã xuất hiện nhiều ựối tượng khác nhưng mức ựộ phổ biến cao, gây hại là sâu cuốn lá nhỏ và rầy nâu.

- Thành phần thiên ựịch chắnh của sâu cuốn lá nhỏ tương ựối phong phú, tập trung chủ yếu là nhóm nhện và nhóm côn trùng bắt mồi ăn thịt gồm 14 loài bắt mồi và kắ sinh thuộc 4 bộ, 11 họ.

2. Chế ựộ dinh dưỡng có liên quan chặt chẽ ựến mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ, cùng một giống lúa, cùng chân ựất nhưng mức ựộ phân bón khác nhau thì mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ cũng khác nhau. Vụ xuân 2012 chúng tôi có tiến hành thắ nghiệm ở 3 mức ựạm là 6,4kg/sào, 7,8kg/sào và 9,4kg/sào, trong các giai ựoạn lúa, nhất là giai ựoạn làm ựòng có mật ựộ sâu cao nhất thì ở mức bón 80N có mật ựộ sâu thấp nhất là 18,2 con/m2, mức bón 9,4kg/sào có mật ựộ sâu cao nhất là 22,8 con/m2. Kết quả cho thấy ruộng bón càng nhiều ựạm thì mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ càng cao và ngược lại. đối với loại phân bón kali ( 3 mức 3kg, 7kg và 10 kg/sào) thì mức 7kg/sào cây phát triển cân ựối, mật ựộ sâu thấp nhất, tiết kiệm chi phắ; phân lân (3 mức 10kg, 15kg và 20kg/sào) thì không thấy rõ kết quả ảnh hưởng, mức bón 15 kg/sào cây lúa phát triển cân ựối, hạn chế sâu cuốn lá nhỏ, tiết kiệm cho người nông dân.

3. Mật ựộ gieo cấy và số dảnh cấy trên khóm có ảnh hưởng ựến mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ trên ựồng ruộng. Trên cùng một giống lúa, cấy cùng một chân ựất và chế ựộ bón phân như nhau thì kết quả cho thấy ruộng cấy mật ựộ càng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

cao thì mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ càng cao. Trên cùng một giống lúa, cấy trên hai chân ựất vàn và ựát trũng và chế ựộ canh tác khác như nhau thì kết quả cho thấy ruộng cấy ở chân vàn thời gian ựầu có mật ựộ cao hơn nhưng càng về sau lúa phát triển thì chân trũng mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ gây hại cao hơn. Trên cùng một giống lúa cấy ở 3 trà khác nhau: xuân sớm, xuân trung và xuân muộn thì mức ựộ gây hại ở trà xuân muộn là cao hơn.

4. Cả 5 loại thuốc thắ nghiệm (thuốc Regent 800WG, Virtako 4WG, Chief 520WP, Padan 95WP và Silsau super 5Wp) ựều có hiệu quả diệt sâu cuốn lá nhỏ cao. Trong ựó, hai loại thuốc có nguồn gốc sinh học là Virtako 4WG và Silsau super 5Wp có hiệu lực thuốc dài hơn, ắt gây ảnh hưởng hơn tới thiên ựịch và môi trường, ựiều ựó mang lại tắnh tắch cực cho nền sẩn xuất nông nghiệp bền vững.

5.2. đề nghị

Do thời gian có hạn, các phương tiện phục vụ cho ựiều tra còn ựơn giản, thiếu thốn và trình ựộ hạn chế, chúng tôi có một số ựề nghị sau:

- Vụ xuân ựối với các giống lúa nên bố trắ mật ựộ cấy vừa phải từ 30 Ờ 40 khóm/m2, số dảnh cấy từ 1-3 dảnh/ khóm; bón ựạm mức 6,4kg/sào, kali 7kg/sào và 15kg/sào phân lân thì cho năng suất cao ựồng thời hạn chế sự phát sinh gây hại của sâu bệnh.

- Biện pháp phòng trừ: Tiếp tục khảo sát hiệu quả sử dụng của một số loại thuốc hoá học hiện ựang ựược dùng phổ biến trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ựể có kết luận chắc chắn hơn. Tuyên truyền việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học mới vào sản xuất ựể bảo vệ môi trường và cộng ựồng xã hội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

Một phần của tài liệu Diễn biến số lượng của sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guenee) và biện pháp phòng trừ trên lúa vụ xuân năm 2012 tại lạng giang, bắc giang (Trang 87 - 89)