Biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ

Một phần của tài liệu Diễn biến số lượng của sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guenee) và biện pháp phòng trừ trên lúa vụ xuân năm 2012 tại lạng giang, bắc giang (Trang 25 - 29)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.8.Biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ

2.2.8.1. Biện pháp sử dụng giống kháng

để ựánh giá khả năng kháng sâu cuốn lá nhỏ ở các giống lúa, nhiều nhà khoa học như: Subramani, Jayaraman, Velusamy và Chellian (1985) [67] dựa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 15

trên cơ sở phân cấp lá bị hại bằng cách so sánh số lá bị hại với tổng số lá ựiều tra giống lúa nào ựó ựể từ ựó tìm ra giống kháng với sâu cuốn lá nhỏ. Majunder và Pathak (1984) [58] có nhận xét những giống lúa bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng thường là những giống có bản lá to, màu xanh ựậm, chiều cao cây và chiều dài lá lớn hơn các giống lúa khác.

Jaswant và Dhaliwai (1983) [48] có nhận xét rằng những giống lúa ựược gọi là kháng với sâu cuốn lá nhỏ chỉ thể hiện tắnh kháng trong từng ựiều kiện cụ thể của từng ựịa phương. Tại ấn độ người ta khảo nghiệm 384 giống lúa ựối với sâu cuốn lá nhỏ ở hai ựịa phương Gurdaspur và Kapurthala. Kết quả nhận ựược 15 giống kháng ở Gurdaspur và 2 giống kháng ở Kapurthala, nhưng chỉ có một giống kháng chung cho cả 2 ựịa phương trên, ựó là giống IET.7776. điều này chứng tỏ rằng công việc tuyển chọn giống chống chịu với sâu cuốn lá nhỏ ựang còn là vấn ựề khó khăn trong sản xuất nông nghiệp.

Pathak M.D [60] cho rằng việc bố trắ tỷ lệ hợp lý các giống kháng sâu cuốn lá nhỏ là một giải pháp nhằm giảm áp lực sâu cuốn lá nhỏ ựồng thời tăng tắnh ựa dạng sinh học trên ựồng ruộng nhằm hạn chế thiệt hại do loài sâu này gây ra. đây là một biện pháp chủ ựộng, an toàn sinh thái và nên thực hiện trong hệ thống phòng trừ tổng hợp sâu cuốn lá nhỏ.

2.2.8.2. Biện pháp canh tác

Biện pháp canh tác là một biện pháp có ảnh hưởng lớn ựến mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ có mặt trên ựồng ruộng. Cần chú ý tiêu diệt kắ chủ phụ quanh bờ là nơi cư trú của chúng mỗi khi chuyển vụ, là nguồn sâu quan trọng ựể chuyển sang vụ sau, cỏ bấc là một trong những cây kắ chủ chắnh ựể sâu cuốn lá nhỏ tồn tại và phát triển. Những ruộng lúa gần mương máng nhiều cỏ bấc thì có mật ựộ sâu cao hơn những nơi khác.

Phương pháp bón phân hợp lý, cân ựối NPK, ựặc biệt không nên bón phân ựạm quá muộn (tức là không nên bón ựạm sau khi lúa bước sang giai ựoạn tượng khối sơ khởi), vì nếu bón ựạm muộn thì sẽ kéo dài thời gian sinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16

trưởng cây lúa, bộ lá xanh non, thu hút trưởng thành ựến tập trung và ựẻ trứng, yếu tố này rất thuận lợi cho sâu cuốn lá nhỏ phát sinh và gây hại.

Bằng các công thức bón lót toàn bộ hay chỉ 1/2 lượng bón lót và 1/2 lượng còn lại bón thúc hoặc bón vãi toàn bộ vào ngày thứ 15 sau cấy hoặc bón toàn bộ bằng cách vo viên dúi gốc vào ngày thứ 15 sau cấy hoặc là 1/2 lượng ựạm bón vào ngày thứ 15 sau cấy và 1/2 lượng còn lại vào ngày thứ 35. Tất cả các công thức trên ựều ựược theo dõi ở 2 mức phân bón là 76 kg N/ha và 150 kg N/ha, kết quả cho thấy tất cả các công thức bón lót ựều bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng hơn sau ựó mới ựến bón thúc [63].

Mật ựộ cấy cũng có ảnh hưởng lớn ựến mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ phát sinh phát triển , không nên cấy mật ựộ quá dầy, nên cấy với khoảng cách khoảng 22,5 x 20 cm cũng có tác dụng hạn chế mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ trên ựồng ruộng. Việc bố trắ thời vụ gieo cấy cũng có ảnh hưởng ựến mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ, nếu bố trắ cấy thời vụ sớm thì cây lúa sinh trưởng nhanh có tác dụng tránh ựược lứa sâu cuốn lá gây hại vào khoảng cuối tháng 8 ựến ựầu tháng 9 giúp cho cây lúa ắt bị ảnh hưởng của lứa sâu này [48].

2.2.8.3. Biện pháp sinh học

đấu tranh sinh học là một trong những giải pháp trong hệ thống phòng trừ tổng hợp ựem lại hiệu quả về kinh tế, an toàn môi trường và giữ cân bằng sinh thái. Việc lợi dụng kẻ thù tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ ựể khống chế mật ựộ của chúng dưới ngưỡng gây hại là mục tiêu của các nhà bảo vệ thực vật với rất nhiều giải pháp khác nhau như nuôi, lây thả thiên ựịch, nhập nội, bảo vệ và tăng cường hoạt ựộng của thiên ựịch bằng cách hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, không sử dụng những loài thuốc có ựộ ựộc cao với thiên ựịch, tạo môi trường thuận lợi cho thiên ựịch phát triển.

Tại Quảng đông Trung Quốc loài ong Trichogramma japonicum Aslimead ựã ựược sử dụng ựể diệt trứng sâu cuốn lá nhỏ có tác dụng làm giảm tỷ lệ lá lúa bị sâu hại là 92,8% so với ựối chứng. Lượng ong thả là 15

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

vạn con/ha nếu mật ựộ là 5 trứng / khóm, có thể thả liên tục 3-4 lần cách nhau 1-2 ngày. Ong Apanteles cypris cũng là loài ong kắ sinh chuyên tắnh trên sâu non tuổi nhỏ rất phổ biến tại Trung Quốc. Việc phun lên cây lúa chất Kairomon và chất tiết từ tuyến nước bọt của sâu non ựã làm tăng tỷ lệ kắ sinh tới 15-25% (Theo Hu va Chen, 1987 )[49].

Tại Nhật Bản loài Trathala flavoobitalis có thể giết chết sâu non từ 34- 54% trong giai ựoạn cuối tháng 6 ựầu tháng 7, tắnh trung bình suốt vụ tỷ lệ này là 12%. Có 2 loài ong kắ sinh là Itoplectis narganyaeBrachymeria excarinata kắ sinh nhộng vào cuối tháng 10, tỷ lệ kắ sinh là 11-31%.

Tại Philippin có 83 loài bắt mồi ăn thịt, 55 loài kắ sinh và 6 loài nấm tấn công lên tất cả các giai ựoạn phát dục của sâu cuốn lá nhỏ. Tuy nhiên các loài bắt mồi ăn thịt là quan trọng nhất. Những loài bắt mồi ăn thịt thuộc giống Grylidae gồm Metioche và Anaxipha ăn trứng và Ophionea spp ăn sâu non. Các loài kắ sinh quan trọng gồm Copidosomopsis nacoleiae, Cotesia angustibasis, Cardiochiles philippinensis và Macrocentrus cnaphalocrocis, trong suốt mùa mưa nếu lượng mưa vừa phải thì quần thể nấm Zoophthora radicans có thể tiêu diệt toàn bộ quần thể sâu non (Barrion và cộng sự, 1991)[47].

2.2.8.4. Biện pháp hoá học

Hiện nay thuốc hoá học rất ựa dạng và phong phú nhiều chủng loại khác nhau, nguồn thuốc hoá học ựược nhiều hãng thuốc, nhiều các công ty nhập từ nhiều nước khác nhau dùng ựể phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ, tuy nhiên hiện nay nhiều công trình nghiên cứu khoa học ựã khẳng ựịnh rằng ựã có nhiều giống lúa mới có khả năng tự ựền bù thiệt hại nên việc sử dụng thuốc hoá học không là vấn ựề cần thiết ựể quản lý loài sâu hại này [48]. Việc phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ bằng biện pháp hoá học ở giai ựoạn ựầu vụ là việc không nên làm. Biện pháp tốt nhất là phun thuốc ựể trừ sâu cuốn lá nhỏ ắt nhất là 30 ngày sau cấy hoặc 40 ngày sau sạ, mức ựộ thiệt hại trên lá ựòng cao hơn 50%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

từ giai ựoạn làm ựòng ựến chắn có thể sử dụng các thuốc trừ sâu ựể phun. Ruộng lúa sẽ tránh ựược thiệt hại do sâu cuốn lá nhỏ gây ra khi quản lý tốt nước và dinh dưỡng. Nhóm thuốc Pyrethroid và các thuốc trừ sâu có phổ rộng có thể tiêu diệt ựược sâu non song có thể gây rủi ro cho cây lúa vì sự bùng phát của các loài dịch hại thứ yếu như rầy nâu ựó là nguyên nhân gây mất cân bằng sinh học.

Theo Endo và cộng sự (1987) nông dân sử dụng tới 40% số lần phun thuốc ựể trừ sâu cuốn lá nhỏ, trong ựiều kiện nghiên cứu khi nông dân không phun giai ựoạn ựầu vụ thì không làm thiệt hại kinh tế, tăng thu nhập từ 15 - 30% và tiết kiệm ựược chi phắ thuốc trừ sâu, việc giảm sự phun thuốc có thể giảm ảnh hưởng ựến sức khoẻ người nông dân do thuốc trừ sâu gây ra.

Ngày nay xu hướng sử dụng những thuốc trừ sâu có phổ hẹp ắt hoặc không ảnh hưởng ựến thiên ựịch và các loài sinh vật khác. Thuốc trừ sâu có nguồn gốc vi sinh và thảo mộc ựược chú trọng. Theo nghiên cứu của Saxenna và cộng sự (1980) dầu hạt Neem ựược sử dụng có hiệu quả ựể trừ sâu cuốn lá nhỏ.

Một phần của tài liệu Diễn biến số lượng của sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guenee) và biện pháp phòng trừ trên lúa vụ xuân năm 2012 tại lạng giang, bắc giang (Trang 25 - 29)