Tổng quan ủịa bàn nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp tiết kiệm nhiên liệu sử dụng trong sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ bát tràng (Trang 47 - 61)

3. TỔNG QUAN ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.1 Tổng quan ủịa bàn nghiờn cứu

ðại Việt sử ký toàn thư chép "Nhâm Thìn, Thiệu Phong năm thú 12 (1352) mựa thu, thỏng 7, nước lớn tràn ngập, vỡ ủờ xó Bỏt, Khối, lỳa mỏ chỡm ngập. Khoỏi Châu, Hồng Châu và Thuận An bị hại nhất". Xã Bát là xã Bát Tràng, xã Khối là xã Thổ Khối, hai xó ven ủờ bờn tả ngạn sụng Nhị, tức sụng Hồng ngày nay.

Cũng theo ðại Việt sử ký toàn thư thì năm 1376, trong một cuộc Nam chinh, đồn chiến thuyền của vua Trần Duệ Tơng xuất phát từ Thăng Long xuơi theo sơng Nhị (sụng Hồng) ủi qua "bến sụng xó Bỏt" tức bến sụng Hồng thuộc xó Bỏt Tràng.

Dư ủịa chớ của Nguyễn Trói chộp "Làng Bỏt Tràng làm ủồ bỏt chộn" và cũn cú ủoạn "Bỏt Tràng thuộc huyện Gia Lõm, Huờ Cõu thuộc huyện Văn Giang. Hai làng ấy cung ứng ủồ cống cho Trung Quốc là 70 bộ bỏt ủĩa, 200 tấm vải thõm"...

Nhưng theo những cõu chuyện thu thập ủược ở Bỏt Tràng thỡ làng gốm này cú thể ra ủời sớm hơn. Tại Bỏt Tràng ủến nay vẫn lưu truyền những huyền thoại về nguồn gốc của nghề gốm như sau:

Vào thời nhà Lý, có ba vị Thái học sinh là Hứa Vinh Kiều (hay Cảo), đào Trớ Tiến và Lưu Phương Tỳ (hay Lưu Vĩnh Phong) ủược cử ủi sứ Bắc Tống. Sau khi hoàn tất sứ mệnh, trên ựường trở về nước qua Thiều Châu (Quảng đông) (hiện nay tại Triều Châu, tỉnh Quảng đông, Trung Quốc) gặp bão, phải nghỉ lại. Ở ựây có lũ gốm nổi tiếng, ba ụng ủến thăm và học ủược một số kỹ thuật ủem về truyền bỏ cho dân chúng quê hương. Hứa Vĩnh Kiều truyền cho Bát Tràng nước men rạn trắng. đào Trắ Tiến truyền cho Thổ Hà (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) nước men sắc màu vàng ủỏ. Lưu Phương Tỳ truyền cho Phự Lóng (huyện Quế Vừ, tỉnh Bắc Ninh) nước men màu ủỏ màu vàng thẫm. Cõu chuyện trờn cũng ủược lưu truyền ở Thổ Hà và Phự Lóng với ớt nhiều sai biệt về tỡnh tiết. Nếu ủỳng vậy, nghề gốm Bỏt

Tràng ủó cú từ thời nhà Lý, ngang với thời Bắc Tống nghĩa là trước năm 1127.

Theo ký ức và tục lệ dân gian thì trong số các dòng họ ở Bát Tràng, dòng họ Nguyễn Ninh Tràng là cư dõn bản ủịa và lõu ủời nhất, nờn ủược giữ vị trớ tụn trọng trong ngôi thứ cũng như trong lễ hội của làng. Có ý kiến cho rằng Nguyễn Ninh Tràng là họ Nguyễn ở trường Vĩnh Ninh, một lò gốm ở Thanh Hoá, nhưng chưa có tư liệu xác nhận. Gia phả một số dòng họ ở Bát Tràng như họ Trịnh, Lê, Vương, Phạm, Nguyễn... ghi nhận rằng tổ tiờn xưa từ Bồ Bỏt di cư ra ủõy (Bồ Bỏt là Bồ Xuyờn và Bạch Bỏt). Vào thời Hậu Lờ và ủầu thời Nguyễn, xó Bồ Xuyờn và trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường Yên, trấn Thanh Hoá Ngoại. Ngày nay, Bồ Xuyên và Bạch Bát là hai thôn của xã Yên Thành, huyện Tam ðiệp, tỉnh Ninh Bỡnh, vựng này cú loại ủất sột trắng rất thớch hợp với nghề làm gốm. Theo truyền thuyết và gia phả một số họ như họ Vũ ở Bồ Xuyên, ngày xưa cư dõn Bồ Bỏt chuyờn làm nghề gốm từ lõu ủời. ðiều này ủược xỏc nhận qua dấu tớch của những lớp ủất nung và mảnh gốm ken dày ủặc tỡm thấy nhiều nơi ở vựng này.

Năm 1010, vua Lý Thỏi Tổ dời ủụ về Thăng Long, Thăng Long trở thành trung tâm chính trị của nước ðại Việt. Do nhu cầu phát triển của kinh thành, nhiều thương nhân, thợ thủ công từ các nơi tìm về Thăng Long hành nghề và lập nghiệp.

Sự ra ủời và phỏt triển của Thăng Long ủó tỏc ủộng mạnh ủến hoạt ủộng kinh tế của cỏc làng xung quanh, trong ủú cú làng Bỏt Tràng. ðặc biệt vựng này lại cú nhiều ủất sột trắng, một nguồn nguyờn liệu tốt ủể sản xuất ủồ gốm. Một số thợ gốm Bồ Bỏt ủó di cư ra ủõy cựng họ Nguyễn Ninh Tràng lập lũ gốm, gọi là Bạch Thổ phường (phường ðất Trắng). Những ủợt di cư tiếp theo ủó biến Bỏt Tràng từ một làng gốm bỡnh thường ủó trở thành một trung tõm gốm nổi tiếng ủược triều ủỡnh chọn cung cấp ủồ cống phẩm cho nhà Minh.

ðến nay, chưa tìm thấy tư liệu lịch sử nào xác nhận tiểu sử của ba nhân vật trờn cũng như khẳng ủịnh sự hỡnh thành của làng. Những cụng trỡnh khai quật khảo cổ học trong tương lai có thể cho thấy rõ hơn bề dày lịch sử và những di tích của làng gốm Bỏt Tràng. Chỉ cú ủiều chắc chắn là gốm Bỏt Tràng xuất hiện từ rất sớm, vào giai ủoạn cuối của Văn hoỏ Hoà Bỡnh ủầu Văn hoỏ Bắc Sơn. Trong quỏ trỡnh

phỏt triển nghề gốm, ủương nhiện cú nhiều quan hệ giao lưu với gốm sứ Trung Quốc và có tiếp nhận một số ảnh hưởng của gốm sứ Trung Quốc.

Một thực tế cho thấy, người dân làng Bát Tràng không thờ tổ nghề như các làng nghề thủ cụng khỏc. Chỉ cú ủiều vào cỏc dịp lễ hội thờ thành hoàng làng hàng năm, dõn làng rước cỏc bài vị ủề duệ hiệu, mỹ tự của cỏc thần ra ủỡnh tế lễ, cỏc dũng họ ủược rước tổ của mỡnh ra phối hưởng. Riờng họ Nguyễn Ninh Tràng, là họ ủầu tiờn chuyển ra làng Bỏt Tràng, ủược quyền rước bỏt hương che lọng vàng, ủi vào giữa ủỡnh. Cũn cỏc họ khỏc lần lượt rước bỏt Hương che lọng xanh ủi nộ sang bờn.

Lễ hội làng Bỏt Tràng cú nhiều trũ chơi và cỏc cuộc thi tài thật ủộc ủỏo. Ngoài thi nấu cỗ, ủỏnh cờ người (mà tướng ủều là cỏc bà), làng cũn tổ chức ủua tài bằng những sản phẩm tinh xảo do người thợ chế tác ra. Giải thưởng tuy không lớn nhưng ủó ủộng viờn mọi người khiến ai cũng cố gắng hết mỡnh ủể tạo ra những vật phẩm có giá trị vĩnh hằng. Ai ai cũng háo hức tham gia và họ có một niềm tin rằng, người ủược giải chớnh là ủược tổ nghề ban lộc, làm ăn sẽ khỏ giả, nghề nghiệp tiến triển suốt năm. ðõy cũng là vinh dự vụ giỏ ủể mỗi người tự nõng cao tay nghề ủể năm sau lại cú dịp ủua tài.

3.1.2 ðặc ủiểm ủiều kiện tự nhiờn 3.1.2.1 Vị trớ ủịa lý

Xã Bát Tràng gồm hai thôn Bát Tràng và Giang Cao thuộc huyện Gia Lâm - Hà Nội. Trước năm 1945, Bát Tràng và Giang Cao là 2 xã riêng biệt. Xã Bát Tràng (tức làng Bát Tràng ngày nay) thuộc tổng đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh. Xã Giang Cao (thôn Giang Cao, xã Bát Tràng ngày nay) thuộc tổng ða Tốn, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh. Thời hậu Lê, xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc. Sang thời nhà Nguyễn, năm 1922 trấn Kinh Bắc ủổi thành trấn Bắc Ninh, năm 1931 ủổi làm tỉnh Bắc Ninh, lỳc này xã Bát Tràng thuộc tổng đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An.

Bỏt Tràng nằm ở tả ngạn dũng sụng Hồng. Từ Hà Nội, cú thể theo ủường thủy từ bến Chương Dương hoặc bến Phà ðen, xuụi sụng Hồng ủến bến Bỏt Tràng,

cũng cú thể theo ủường bộ qua cầu Chương Dương (hay cầu Long Biờn, cầu Vĩnh Tuy, cầu Thanh Trỡ) rồi theo ủờ tả sụng Hồng (tuyến ủờ Long Biờn - Xuõn Quan) ủến dốc Giang Cao rẽ xuống Bỏt Tràng khoảng 12km tới cống Xuõn Quan (cụng trình ðại thủy nông Bắc Hưng Hải) rồi rẽ tay phải khoảng 1km sẽ tới trung tâm làng cổ Bỏt Tràng, hoặc theo quốc lộ 5 ủến Trõu Quỳ rẽ về tay phải theo ủường liờn xó qua xó ða Tốn ủến Bỏt Tràng khoảng hơn 17km.

ðịa giới hành chính xã Bát Tràng như sau:

- Phắa Bắc giáp xã đông Dư;

- Phía Nam giáp sông Bắc Hưng Hải (thuộc xã Xuân Quan, tỉnh Hưng Yên);

- Phắa đông giáp xã đa Tốn;

- Phía Tây giáp sông Hồng.

3.1.2.2 Khí hậu thủy văn

Khớ hậu Hà Nội nằm trong vựng khớ hậu ủồng bằng sụng Hồng cú ủộ ẩm trung bỡnh cao, cú giú mựa khớ hậu ụn hoà, thuận tiện cho ủiều kiện sống. Bỏt Tràng cú thời tiết vựng Hà Nội, nhưng do khoảng 1.400 lũ nung hoạt ủộng nờn nhiệt ủộ trong xó cao hơn cỏc vựng xung quanh từ 1,5oC ủến 2oC.

Bỏt Tràng là vựng ủất bồi, mực nước sụng Hồng lờn xuống theo mựa nờn lượng nước ngầm cũng thay ủổi theo mựa.

3.1.2.3 ðiều kiện thổ nhưỡng, nguyên liệu sản xuất gốm

Xó Bỏt Tràng chia làm hai vựng trong ủờ và ngoài ủờ. Vựng. Vựng ngoài ủờ cú diện tớch khỏ bằng phẳng là nơi dõn cư ủụng ủỳc. Phần giỏp ủờ là những ao, hồ sõu dựng ủể nuụi thuỷ sản, vựng trong ủờ cú một số cơ sở sản xuất, nghĩa trang một số diện tớch ủất nụng nghiệp, phần cũn lại là ao nuụi cỏ.

Nguyờn liệu ủể sản xuất gốm gồm cú cao lanh, ủỏ trường thạch, ủất sột trắng.

3.1.3 ðặc ủiểm kinh tế - xó hội của xó 3.1.3.1 ðặc ủiểm sử dụng ủất ủai

Bỏt Tràng là xó cú diện tớch nhỏ nhất huyện Gia Lõm với tổng diện tớch ủất

tự nhiờn là 162,12 ha. Và trong 3 năm gần ủõy, tổng diện tớch ủất tự nhiờn của xó Bỏt Tràng khụng cú sự thay ủổi.

Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh ủất ủai và sử dụng ủất ủai của xó Bỏt Tràng, 2009 – 2011

2009 2010 2011

Diễn giải ðVT Số

lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%) Tổng diện tớch ủất tự nhiờn Ha 162,1 100 162,1 100 162,1 100 1. ðất nông nghiệp Ha 15,2 9,4 14,5 8,9 13,8 8,4

- ðất lúa Ha 12,1 79,2 11,4 78,2 10,8 77,9

- ðất màu Ha 3,2 20,8 3,2 21,8 3,1 22,1

2. ðất lâm nghiệp trồng

rừng Ha 21,3 13,1 22,0 13,5 21,4 13,0

3. ðất chuyên dùng Ha 48,2 29,7 49,0 30,1 50,6 30,9 - Diện tớch ủất sản xuất gốm

sứ Ha 42,9 89,0 43,1 88,0 44,0 86,9

4. ðất dân cư Ha 41,8 25,8 42,1 25,9 43,9 26,8 - Diện tớch ủất sản xuất gốm

sứ Ha 36,5 87,5 37,2 88,5 38,0 86,6

5. ðất chưa sử dụng Ha 35,7 22,0 34,5 21,3 32,4 20,0 (Nguồn: UBND xã Bát Tràng, 2009 – 2011) Qua số liệu bảng 3.1 cho thấy tỡnh hỡnh ủất ủai và sử dụng ủất ủai của xó Bỏt Tràng trong 3 năm 2009 – 2011.

- ðất nụng nghiệp chiếm tỷ lệ 9,39% năm 2009 với 15,22 ha; ủến năm 20110 diện tớch ủất nụng nghiệp của xó ủó giảm xuống cũn14,54 ha, giảm 4,47% so với năm 2009 và chiếm 8,93% tổng diện tớch ủất tự nhiờn của toàn xó. Năm 2011, diện tớch ủất nụng nghiệp tiếp tục giảm xuống cũn 13,81 ha, giảm 5,04% so với năm 2010 và chiếm tỷ lệ 8,42% tổng diện tớch ủất tự nhiờn trong xó. Như vậy, sau 3 năm, diện tớch ủất nụng nghiệp của xó ủó giảm 1,41 ha, tỷ lệ giảm bỡnh quõn trong 3 năm là 4,75%/năm;

- ðất lõm nghiệp trồng rừng: năm 2009, diện tớch ủất này là 21,28 ha chiếm tỷ lệ 13,13% tổng diện tớch ủất tự nhiờn trong toàn xó. ðến năm 2010, diện tớch này tăng lên 22,01 ha, chiếm tỷ lệ 13,52%, tăng so với năm 2009 là 3,43%. Năm 2011, diện tớch ủất lõm nghiệp trồng rừng cú giảm cũn 21,36 ha, chiếm tỷ lệ 13,03%, giảm 2,94%. Như vậy, bỡnh quõn trong 3 năm diện tớch ủất lõm nghiệp trồng rừng ủó tăng với tỷ lệ 0,25%/năm;

- ðất chuyên dùng: năm 2009 toàn xã có 48,17 ha chiếm tỷ lệ 29,71%. ðến năm 2010, diện tớch ủất này là 49,02 ha, chiếm 30,12% và tăng so với năm 2009 là 1,76%. Năm 2011, diện tớch ủất chuyờn dựng là 50,64 ha, chiếm tỷ lệ là 30,88%; so với năm 2010 ủó tăng với tỷ lệ 3,3%. Như vậy, trong 3 năm, diện tớch ủất chuyờn dựng ủó tăng với tỷ lệ bỡnh quõn là 2,53%/năm. Trong diện tớch ủất chuyờn dựng, diện tớch ủất sử dụng cho sản xuất gốm sứ luụn chiếm một tỷ lệ khỏ cao. Năm 2009, diện tớch ủất chuyờn dựng sử dụng cho sản xuất gốm sứ là 42,87 ha chiếm 89,00%

diện tớch ủất chuyờn dựng; ủến năm 2010 diện tớch này tăng lờn là 43,12 ha chiếm tỷ lệ 87,96% diện tớch ủất chuyờn dựng; năm 2011 diện tớch này là 43,98 ha, chiếm tỷ lệ 86,85%. Như vậy, trong 3 năm diện tớch ủất chuyờn dựng sử dụng cho sản xuất gốm sứ ủó tăng với tỷ lệ tăng bỡnh quõn là 1,29%/năm;

- ðất ở dõn cư: năm 2009 diện tớch ủất dõn cư là 41,78 ha, chiếm 25,77%

tổng diện tớch ủất tự nhiờn trong toàn xó. ðến năm 2010 diện tớch này là 42,07 ha, chiếm tỷ lệ 25,85%. Năm 2011 diện tích này có 43,90 ha, chiếm tỷ lệ 26,77%.

Trong 3 năm diện tớch ủất ở dõn cư ủó tăng bỡnh quõn là 2,52%/năm. Trong ủú, diện tớch ủất phục vụ cho sản xuất gốm sứ năm 2009 là 36,54 ha, chiếm 87,46% diện tớch ủất dõn cư; năm 2010 diện tớch ủất dõn cư phục vụ cho sản xuất gốm sứ là 37,22 ha chiếm tỷ lệ 88,47% diện tớch ủất dõn cư; năm 2011 diện tớch này là 37,99 ha, chiếm tỷ lệ 86,55%. Trong 3 năm, diện tớch ủất dõn cư sử dụng cho sản xuất gốm sứ ủó tăng bình quân là 1,96%/năm;

- ðất chưa sử dụng: năm 2009 có diện tích là 35,67 ha, chiếm 22% tổng diện tớch ủất tự nhiờn trong toàn xó; ủến năm 2010 diện tớch ủất chưa sử dụng giảm xuống cũn 34,48 ha, chiếm tỷ lệ 21,27% tổng diện tớch ủất tự nhiờn; năm 2011 diện tích này tiếp tục giảm xuống còn 32,42 ha, chiếm tỷ lệ là 19,99%. Trong 3 năm, diện tớch ủất chưa sử dụng ủó giảm bỡnh quõn là 4,66%/năm.

3.1.3.2 Dõn số, lao ủộng và việc làm

Xã Bát Tràng có hai thông là thôn Bát Tràng (có 5 xóm) và thôn Giang Cao (cú 6 xúm). Năm 2009, tổng số nhõn khẩu trong toàn xó là 5.912 người; ủến năm 2010 số nhõn khẩu trong xó ủó tăng lờn là 5.960 người, tăng so với năm 2009 là 0,81%; năm 2011 xã có số nhân khẩu là 5.996 người, tăng so với năm 2010 là 0,6%.

Như vậy, trong 3 năm số nhõn khẩu trong xó ủó tăng với mức tăng bỡnh quõn là 0,71%/năm (xem 3.2).

Số liệu 3.2 cho thấy, nhân khẩu làm nông nghiệp và dịch vụ trong xã chiếm một tỷ lệ khỏ thấp, chưa ủến 20% và số nhõn khẩu cụng nghiệp trong xó luụn chiếm tỷ lệ khỏ lớn, thường lờn ủến trờn 80%. Trong năm 2009, số nhõn khẩu nụng nghiệp trong xó 371 người, chiếm tỷ lệ 6,28 tổng số nhõn khẩu trong xó; ủến năm 2010 số nhân khẩu này giảm xuống còn 358 người, chiếm tỷ lệ 6,01%; năm 2011 số nhân khẩu này là 345 người, chiếm tỷ lệ 5,75%. Trong 3 năm, số nhân khẩu nông nghiệp trong xó ủó giảm với mức giảm bỡnh quõn là 3,57%/năm.

Năm 2009, nhân khẩu công nghiệp trong xã có số lượng là 4.993 người, chiếm tỷ lệ là 84,46%; năm 2010 số nhõn khẩu này ủó tăng lờn là 5.049 người, chiếm tỷ lệ là 84,71%; năm 2011 số nhân khẩu công nghiệp là 5.087 người, chiếm tỷ lệ là 84,84% tổng số nhân khẩu trong toàn xã. Trong 3 năm, số nhân khẩu công nghiệp trong xó ủó tăng với mức tăng bỡnh quõn là 0,94%/năm.

Nhân khẩu làm dịch vụ có xu hướng tăng mạnh trong 3 năm. Năm 2009, số nhõn khẩu này là 548 người, chiếm tỷ lệ là 9,27%; ủến năm 2010 số nhõn khẩu này là 553 người, chiếm tỷ lệ là 9,28%; năm 2011 số nhân khẩu dịch vụ là 564 người,

chiếm tỷ lệ là 9,41%. Trong 3 năm, số nhõn khẩu dịch vụ trong xó ủó tăng với mức tăng bình quân là 1,45%/năm.

Về số hộ, năm 2009, toàn xó cú 1.329 hộ ủến năm 2011 ủó tăng lờn là 1.476 hộ. Trong 3 năm, mức tăng bình quân về số hộ trong xã là 5,39%/năm.

Năm 2009, số hộ sản xuất nông nghiệp trong xã là 79 hộ, chiếm tỷ lệ 5,94%;

ủến năm 2011 số hộ này giảm xuống cũn 73 hộ, chiếm tỷ lệ 4,95%. Trong 3 năm, số hộ sản xuất nụng nghiệp ủó giảm với mức giảm bỡnh quõn là 3,87%/năm.

Bờn cạnh ủú, số hộ sản xuất cụng nghiệp trong xó cú xu hướng tăng trong những năm gần ủõy. Năm 2009, số hộ sản xuất cụng nghiệp trong xó là 1.198 hộ, chiếm tỷ lệ là 90,14%; ủến năm 2010 số hộ này là 1.267 hộ, chiếm tỷ lệ 91,35%;

năm 2011 số hộ sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng lên là 1.363 hộ, chiếm tỷ lệ là 92,34%. Trong 3 năm, số hộ sản xuất cụng nghiệp trong toàn xó ủó tăng với mức tăng bình quân là 6,67%/năm.

Năm 2009, số hộ sản xuất gốm sứ trong xã là 979 hộ, chiếm 81,72% tổng số hộ sản xuất công nghiệp; năm 2010 số hộ này là 1.124 hộ, chiếm tỷ lệ 81,04 số hộ sản xuất công nghiệp; năm 2011 số hộ sản xuất gốm sứ ở Bát Tràng là 1.129 hộ, chiếm tỷ lệ 82,83% số hộ sản xuất công nghiệp trong toàn xã. Trong 3 năm 2009 – 2011, số hộ sản xuất gốm sứ ở Bỏt Tràng ủó tăng với mức tăng bỡnh quõn là 7,63%/năm.

Hộ làm dịch vụ, năm 2009 ở Bỏt Tràng cú 52 hộ, chiếm tỷ lệ là 3,91%; ủến năm 2010 số hộ này giảm xuống còn 44 hộ, chiếm 3,17%; năm 2011 số hộ dịch vụ trong xó cũn là 40 hộ, chiếm tỷ lệ là 2,71%. Trong 3 năm, số hộ làm dịch vụ ở xó ủó giảm bình quân là 12,24%/năm.

Về lao ủộng tại Bỏt Tràng, năm 2009, số lao ủộng trong toàn xó là 2.298 lao ủộng, năm 2010 là 2.365 lao ủộng, tăng so với 2009 là 2,92%; năm 2011 số lao ủộng trong xó là 2.430 lao ủộng, tăng so với năm 2010 là 2,75%. Trong 3 năm, số

lao ủộng trong xó ủó tăng với mức tăng bỡnh quõn là 2,83%/năm. Trong ủú, lao ủộng trong ủộ tuổi năm 2009 là 1.897 lao ủộng, chiếm 82,55% tổng số lao ủộng;

năm 2010 là 1.961 lao ủộng chiếm tỷ lệ 82,92% tổng số lao ủộng; ủến năm 2011 số lao ủộng trong ủộ tuổi là 2.005 lao ủộng, chiếm tỷ lệ 82,51% số lao ủộng trong toàn xó. Trong 3 năm, số lao ủộng trong ủộ tuổi trong xó ủó tăng với mức tăng bỡnh quõn là 2,24%/năm. Lao ủộng sản xuất gốm sứ trong xó năm 2009 là 1.576 lao ủộng, chiếm tỷ lệ 83,08% tổng số lao ủộng trong ủộ tuổi; năm 2010 số lao ủộng sản xuất gốm sứ ủó tăng lờn là 1.626 lao ủộng, chiếm tỷ lệ 82,92% số lao ủộng trong ủộ tuổi;

năm 2011 số lao ủộng này là 1.669 lao ủộng, chiếm 83,24% lao ủộng trong ủộ tuổi trong xó. Trong 3 năm, số lao ủộng sản xuất gốm sứ ở Bỏt Tràng ủó tăng bỡnh quõn là 2,91%/năm.

Số liệu bảng 3.2 (trang 48) cũng cho thấy một số chỉ tiêu:

Năm 2009, bỡnh quõn lao ủộng/hộ là 1,73 lao ủộng/hộ, ủến năm 2010 chỉ số này là 1,71 và năm 2011 chỉ tiêu này giảm xuống còn là 1,65. Trong 3 năm, chỉ tiêu bỡnh quõn lao ủộng/hộ ủó giảm với mức bỡnh quõn là 2,42%/năm.

Chỉ tiờu về lao ủộng sản xuất gốm sứ/hộ năm 2009 là 1,19; năm 2010 là 1,17 và năm 2011 là 1,13 lao ủộng/hộ. Trong 3 năm, chỉ tiờu này ủó giảm với mức giảm bình quân là 2,34%/năm.

Mật ủộ dõn số ở Bỏt Tràng năm 2009 là 3.647 người/km2 ủến năm 2010 chỉ số này là 3.676 người/km2 và năm 2011 chỉ số này là 3.698 người/km2. Trung bình trong 3 năm, mật ủộ dõn số ở Bỏt Tràng ủó tăng với mức bỡnh quõn là 0,71%/năm.

Một phần của tài liệu Giải pháp tiết kiệm nhiên liệu sử dụng trong sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ bát tràng (Trang 47 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)