- Nhân khẩu công
2. Chi phắ sản xuất Tr.ự/năm 352,8 720 480 672 411,6 527,
4.3.2 Các giải pháp về kinh tế tổ chức sản xuất
4.3.2.1 Giải pháp về hình thức sản xuất và liên kết
Thực tiễn qua các giai ựoạn phát triển làng nghề gốm Bát Tràng chủ yếu vẫn ựược tổ chức trong các hộ gia ựình, quy mô sản xuất nhỏ lẻ nên rất khó khăn trong vấn ựề mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, ựổi mới công nghệ sản xuất. Do vậy phát triển làng nghề gốm Bát Tràng bền vững cần phải liên kết các hộ lại ựể thành lập các hợp tác xã, các công ty TNHH và thành lập hiệp hội sản xuất gốm của làng nghề Bát Tràng, ựể giúp nhau ựổi mới công nghệ sản xuất, cung cấp nguyên liệu ựầu vào (đất sét, than...), tiêu thụ sản phẩmẦ
Liên kết với các cơ sở thiết kế, giáo dục và ựào tạo
Việc phát triển mối quan hệ với các nguồn lực bên ngoài về mặt thiết kế và kỹ thuật sẽ giúp làng nghề tiếp cận ựược với những nguyên liệu, sản phẩm, thiết bị và sáng tạo thiết kế mới nhất, ựồng thời cung cấp nguồn lực nhà tư vấn và thu hút sinh viên.
Trước mắt, làng nghề nên phát triển mối quan hệ lâu dài với các cơ sở ựào tạo và nghiên cứu trong nước và quốc tế trong lĩnh vực gốm sành, gốm sứ. Vắ dụ:
+ đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà nội + đại học Bách Khoa Hà nội
+ Một số trường của nước ngoài có chuyên ngành gốm
Trường ựại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội sẽ cung cấp cả về lý thuyết và chuyên môn thực tế cùng với môi trường sáng tạo ựể mở rộng khả năng thiết kế trong làng. đây là trường ựào tạo nhiều ngành mỹ thuật trong ựó có gốm sứ và có một xưởng gốm thuận tiện cho việc ựào tạo, thử nghiệm thiết kế và ra mẫu ựầu tiên. Trường ựại học Bách Khoa Hà Nội, kết hợp với một trường ựại học quốc tế có thể cung cấp khả năng kỹ thuật, ựặc biệt là trong lĩnh vực thiết kế lò nung, xây dựng, tiêu chuẩn hóa và vận hành.
Việt Nam ựang trở thành ựiểm thu hút lớn ựối với du học sinh của các nước. Phát triển các du khách này thành một nhóm trọng ựiểm sẽ là phương thức hữu hiệu
cho các nhà sản xuất Bát Tràng ựể nhận ựược các phản hồi về sản phẩm (thiết kế, chất lượng, giá cả và trưng bày), kỹ năng bán lẻ và các kinh nghiệm chung cho Bát Tràng từ các nhà doanh nghiệp tiềm năng.
Tiến hành các khóa du học nước ngoài và tiếp nhận các du học sinh ựến với nước mình là một phương pháp tốt giúp các nhà sản xuất nắm bắt ựược các sáng kiến mới nhất về xu hướng trong ngành công nghiệp gốm sứ quốc tế.
Các nhiệm vụ dài hạn bao gồm hợp tác hơn nữa với các cơ sở ựào tạo và nghiên cứu ựể phát triển các chương trình của nhà tư vấn ựịa phương và các sinh viên thực tập. Các nhà sáng chế có thể dành thời gian thậm chắ cư trú tại Bát Tràng ựể gặp các nhà sản xuất và cung cấp những hiểu biết về mặt kỹ thuật. Các nhà tư vấn cũng có thể làm giảng viên khách mời và tổ chức các hội thảo tại trung tâm ựào tạo Bát Tràng.
Các tổ chức sinh viên sẽ cung cấp kinh nghiệm giá trị về ngành nghề cho những sinh viên về kỹ thuật và thiết kế gốm sứ. Những kinh nghiệm này cũng sẽ khuyến khắch những sinh viên mới tốt nghiệp dùng kỹ năng và nhiệt huyết của họ
4.3.2.2 Giải pháp ựảm bảo các yếu tố ựầu vào
a. đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho làng nghề
Cùng với ựào tạo truyền nghề cần tăng cường mở các lớp ựào tạo về kỹ thuật sản xuất gốm mỹ nghệ, kiến thức về thị trường, kỹ năng quản lý, marketing, kiến thức pháp luật, hội nhập kinh tế quốc tếẦ cho các chủ cơ sở sản xuất và lao ựộng của làng, ựể họ có thể sản xuất ựược những sản phẩm chất lượng tốt hơn, mẫu mã ựa dạng hơn, giá thành hạ hơn, ựáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng và nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của làng nghề trên thị trường. đào tạo truyền nghề có thể thực hiện theo nhiều phương thức như: mời nghệ nhân, thợ có tay nghề cao trong làng nghề về lên lớp truyền nghề trực tiếp tại làng; khuyến khắch con em trong làng theo học tại các trường ựại học, trung cấp như: Trường ựại học Mỹ thuật Hà Nội Ầvà gửi một số lao ựộng của làng nghề có kỹ thuật ựi học tập tại các ựịa phương khác có cùng nghề nhưng phát triển hơn ựã sản xuất ựược những sản phẩm tinh sảo hơn, sau ựó về truyền lại cho bà con trong làng.
Hàng năm uỷ ban nhân dân thành phố, sở Công thương, sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, sở Lao ựộng và thương binh xã hội và uỷ ban nhân dân huyện cần quan tâm chỉ ựạo, hỗ trợ kinh phắ cho mở các ựào tạo nghề ngắn hạn. Dự kiến mở các lớp ựào tạo nghề cho người lao ựộng tại Bát Tràng trong thời gian tới, cụ thể ựược trình bày tại bảng số liệu 4.29. Trong ựó:
- Lớp ựào tạo kỹ thuật sản xuất gốm mỹ nghệ: Mỗi lớp ựào tạo 30 lao ựộng, thời gian ựào tạo khoảng từ 3- 5 tháng, kinh phắ cho mỗi lớp 50- 70 triệu ựồng.
- Lớp ựào tạo về kiến thức quản lý trong kinh doanh, marketingẦ mỗi lớp ựào tạo cho 50 lao ựộng, thời gian ựào tạo khoảng 10 ngày, kinh phắ cho mỗi lớp từ 20- 25 triệu ựồng
- Hàng năm nên một ựến hai cuộc ựi tham quan học hỏi kinh nghiệm về kỹ thuật sản xuất, về kinh nghiệm phát triển làng nghề của các ựịa phương khác. Chắnh quyền ựịa phương nên tăng suất ựầu tư cho mỗi lớp dạy nghề từ 50-70 triệu ựồng/lớp vì hiện nay ựầu tư kinh phắ cho các lớp dạy nghề là quá thấp, kinh phắ cho một lớp dạy nghề với thời gian 3 tháng là 27 triệu ựồng và ựược duy trì từ năm trước ựến nay; do vậy không ựủ kinh phắ cho mở lớp dạy nghề trong giai ựoạn hiện nay.
Bảng 4.34 Dự kiến ựào tạo nghề cho người lao ựộng ở làng nghề Bát Tràng thời gian tới 2013 2014 2015 Nội dung ựào tạo Số lớp Số Lđ ựược học nghề (người) Kinh phắ ựầu tư (tr.ự) Số lớp Số Lđ ựược học nghề (người) Kinh phắ ựầu tư (tr.ự) Số lớp Số Lđ ựược học nghề (người) Kinh phắ ựầu tư (tr.ự) 1. đào tạo KTSX gốm mỹ nghệ 5 150 250 6 180 300 7 210 350 2. đào tạo về quản lý KD 2 100 50 2 100 50 2 100 50 (Nguồn: Tác giả)
Khuyến khắch năng lực sáng tạo của người lao ựộng
đây là vấn ựề rất quan trọng nhất là ựối với nhóm thợ lành nghề, là những người duy trì sản phẩm của làng nghề Bát Tràng và họ cũng là người tạo ra những sản phẩm mới ựộc ựáo. điều cần thiết phải thực hiện trong giai ựoạn này là tạo một môi trường làm việc thu hút và khuyến khắch những thợ thủ công ựó làm việc với ựúng ngành nghề gốm truyền thống. Các kỹ năng và truyền thống làm gốm ở Bát Tràng là sức mạnh của làng nghề và cần phải ựược bảo tồn. Mức ựộ kỹ năng của nghệ nhân Bát Tràng là rất cao, tuy nhiên mức ựộ kỹ năng ở ựây vẫn còn chênh lệch quá lớn giữa những người làm nghề trong làng. Cần phải duy trì các kỹ năng ở cấp ựộ cao và các kỹ năng còn kém thì cần phải khắc phục.
Về lâu dài, cần phát triển trung tâm ựào tạo thường xuyên ựể ựánh giá các học viên và xây dựng một chương trình cấp bằng kỹ năng cho toàn bộ thợ thủ công của làng nghề Bát Tràng. Các học viên có thể ựăng ký tham gia học các kỹ năng cơ bản trước khi học nghề với các nghệ nhân giàu kinh nghiệm, trong khi các thợ thủ công khác có thể nâng cao kỹ năng hiện có của họ. Cần lưu ý rằng các trung tâm ựào tạo này không ựược xây dựng ựể thay thế chương trình ựào tạo cấp bằng ựại học mà chỉ là cung cấp cơ hội phát triển kỹ năng ở những lĩnh vực nhất ựịnh với chi phắ thấp ựể giúp sức cho sự phát triển xa hơn của sản phẩm gốm sứ Bát Tràng.
b. đảm bảo vốn cho sản xuất của làng nghề
để giải bài toán thiếu vốn cho khôi phục và phát triển làng nghề, trước tiên cần thực hiện tốt các chắnh sách ưu ựãi ựầu tư về ựất ựai, ựào tạo lao ựộng, thuếẦ ở mức cao nhất theo luật, nhằm tăng cường thu hút các thành phần kinh tế nhất là từ khu vực dân doanh ựầu tư phát triển sản phẩm gốm của làng nghề.
Tạo ựiều kiện về vay vốn cho các Doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh ựồ gốm: làng nghề Bát Tràng hiện có 3 doanh nghiệp Nhà nước, 61 công ty TNHH, 1.032 hộ sản xuất kinh doanh và 3 hợp tác xã. Hiện nay quy mô sản xuất của các cơ sở còn nhỏ, nguồn vốn còn nhiều hạn chế, do ựó gặp rất nhiều khó khăn trong ựầu tư mở rộng sản xuất và ựổi mới công nghệ; nhiều hộ không ựủ ựiều kiện vay vốn,
nhất là với những khoản vốn lớn nên ựã không ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất. Trong giai ựoạn hiện nay, khi các cơ sở sản xuất ựang có nhu cầu chuyển sang sử dung nhiên liệu gas trong quá trình nung ựốt thì nhu cầu về vốn ựầu tư cho công nghệ này ựang trở thành vấn ựề khó khăn của nhiều cơ sở sản xuất. Vì vậy, rất cần có những cơ chế vay vốn thông thoáng hơn ựể các cơ sở sản xuất chủ ựộng trong phương án kinh doanh và ựược tiếp cận các nguồn vốn vay, thúc ựẩy phát triển và ổn ựịnh sản xuất. Do ựó, cần:
- Nhà nước cần tăng nguồn vốn ựầu tư cho các làng nghề, có chắnh sách hỗ trợ các hộ làng nghề vay vốn với lãi xuất ưu ựãi và tăng thời gian vay.
- Có chế ựộ cho vay ưu ựãi ựối với các hộ sản xuất, kinh doanh quy mô nhỏ ựể họ có khả năng phục hồi và phát triển sản xuất.
- Nhà nước cần có chắnh sách khuyến khắch ựầu tư, có chế ựộ ưu ựãi ựối với các tổ chức cá nhân có ý ựịnh ựầu tư vào làng nghề. đây cũng sẽ là nguồn vốn tắch cực hỗ trợ làng nghề phát triển.
đẩy mạnh liên kết hợp tác giữa các hộ, các doanh nghiệp trong làng nghề với nhau ựể tăng thêm vốn ựầu tư cho mở rộng sản xuất và ựổi mới công nghệ...
c. đảm bảo ựủ và kịp thời nguyên liệu theo yêu cầu sản xuất của làng nghề
Nguyên liệu chắnh trong sản xuất gốm sứ của làng nghề Bát Tràng chủ yếu là ựất sét, qua nghiên cứu cho thấy hiện nay nhu cầu về nguyên liệu trong sản xuất cho làng nghề là rất lớn. Ngoài lượng nguyên liệu sẵn có khai thác tại ven sông Hồng thì trong những năm gần ựây, nguyên liệu ựất sét của làng nghề cũng ựang ựược mua ở nhiều ựịa phương khác nhau. Do ựó, nếu không chủ ựộng ựược nguyên liệu trong sản xuất sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến sự tồn tại và phát triển của làng nghề. Vì thế, rất cần những biện pháp cụ thể ựể ựáp ứng ựầy ựủ, kịp thời nguyên liệu cho sản xuất của làng nghề trong thời gian tới.
để ựảm bảo nguyên liệu cho sản xuất, nguyên liệu nhập từ tỉnh khác phải chú ý tắnh ổn ựịnh, lâu dài và chất lượng nguyên liệu. để tiết kiệm chi phắ sản xuất,
cần tiến hành nhập nguyên liệu tại các ựịa phương gần nơi sản xuất nhất và dựa trên quan hệ hợp tác lâu dài, ký kết các hợp ựồng kinh tế cung cấp nguyên liệu trong ựó quy ựịnh rõ ràng về số lượng, phẩm cấp, chủng loại và ngày tháng giao hàng cùng với trách nhiệm của mỗi bên nếu làm sai hợp ựồng, tránh việc thoả thuận miệng có thể không ựảm bảo hoàn thành hợp ựồng. Về phắa ựơn vị sản xuất, cũng cần có kế hoạch sản xuất, tìm hiểu thị trường, tìm kiếm nguyên liệu ở những nơi khác, áp dụng công nghệ mới trong nung gốm như ứng dụng lò gas công nghiệp, thay thế nguyên liệu than củi, ựể bảo ựảm cho làng nghề phát triển bền vững. Dự kiến sử dụng nguyên liệu (ựất sét) ựể sản xuất sản phẩm của làng nghề trong thời gian tới theo bảng 4.31 như sau:
Bảng 4.35 Dự kiến sử dụng nguyên liệu (ựất sét) ựể sản xuất sản phẩm của làng nghề trong thời gian tới
đVT: m3
Nguyên liệu Dự kiến năm 2013 Dự kiến năm 2014
Dự kiến năm 2015
1. đất sét 15.000 16.000 18.000
(Nguồn: tác giả)