Thực trạng sử dụng nhiên liệu sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ Bát Tràng

Một phần của tài liệu Giải pháp tiết kiệm nhiên liệu sử dụng trong sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ bát tràng (Trang 76 - 90)

- Nhân khẩu công

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 Thực trạng sử dụng nhiên liệu sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ Bát Tràng

nghề gốm sứ Bát Tràng

4.2.1 Thực trạng sử dụng nhiên liệu sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ Bát Tràng Tràng

4.2.1.1 Quy trình sản xuất và quy mô sử dụng các yếu tố sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ Bát Tràng

a. Quy trình sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ Bát Tràng * Quá trình tạo cột gốm

- Chọn ựất

điều quan trọng ựầu tiên ựể hình thành nên các lò gốm là nguồn ựất sét làm gốm. Những trung tâm sản xuất gốm thời cổ thường là sản xuất trên cơ sở khai thác nguồn ựất tại chỗ. Làng gốm Bát Tràng cũng vậy, sở dĩ dân làng Bồ Bát chọn khu vực làng Bát Tràng hiện nay làm ựất ựịnh cư phát triển nghề gốm vì trước hết họ ựã phát hiện ra mỏ ựất sét trắng ở ựây. đến thế kỉ 18, nguồn ựất sét trắng tại chỗ ựã cạn kiệt nên người dân Bát Tràng buộc phải ựi tìm nguồn ựất mới. Không giống như tổ tiên, dân Bát Tràng vẫn ựịnh cư lại ở các vị trắ giao thông thuận lợi và thông qua dòng sông bến cảng, dùng thuyền toả ra các nơi khai thác các nguồn ựất mới. Từ Bát Tràng ngược sông Hồng lên vùng Sơn Tây, Phúc Yên, rẽ qua sông đuống, xuôi dòng Kinh Thầy ựến đông Triều, khai thác ựất sét trắng ở Hồ Lao, Trúc Thôn.

- Xử lý, pha chế ựất

Trong ựất nguyên liệu thường có lẫn tạp chất, ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của từng loại gốm khác nhau mà có thể có những cách pha chế ựất khác nhau ựể tạo ra sản phẩm phù hợp. Ở Bát Tràng, phương pháp xử lắ ựất truyền thống là xử lắ thông qua ngâm nước trong hệ thống bể chứa, gồm 4 bể ở ựộ cao khác nhau. Nhìn chung, khâu xử lắ ựất của người thợ gốm Bát Tràng thường không qua nhiều công ựoạn phức tạp. Trong quá trình xử lắ, tuỳ theo từng loại ựồ gốm mà người ta có thể pha thêm cao lanh ở mức ựộ nhiều ắt khác nhau

- Tạo dáng

Phương pháp tạo dáng cổ truyền của người làng Bát Tràng là làm bằng tay trên bàn xoay. Trong khâu tạo dáng, người thợ gốm Bát Tràng sử dụng phổ biến lối "vuốt tay, be chạch" trên bàn xoay, trước ựây công việc này thường vẫn do phụ nữ ựảm nhiệm. Thợ ngồi trên một cái ghế cao hơn mặt bàn rồi dùng chân quay bàn xoay và tay vuốt ựất tạo dáng sản phẩm. đất trước khi ựưa vào bàn xoay ựược vò cho thật nhuyễn, cuốn thành thoi rồi ném ("bắt nẩy") ựể thu ngắn lại. Sau ựó người ta ựặt vào mà giữa bàn xoay, vỗ cho ựất dắnh chặt rồi lai nén và kéo cho ựất nhuyễn dẻo mới "ựánh cử" ựất và "ra hương" chủ yếu bằng hai ngón tay bên phải. Sau quá trình kéo ựất bằng tay và bằng sành tới mức cần thiết người thợ sẽ dùng sành dan ựể ựịnh hình sản phẩm. Sản phẩm "xén lợi" và "bắt lợi" xong thì ựược cắt chân ựưa ra ựặt vào "bửng".

- Phơi sấy và sửa hàng mộc

Tiến hành phơi sản phẩm mộc sao cho khô, không bị nứt nẻ, không làm thay ựổi hình dáng của sản phẩm. Biện pháp tối ưu mà xưa nay người Bát Tràng vẫn thường sử dụng là hong khô hiện vật trên giá và ựể nơi thoáng mát. Ngày nay phần nhiều các gia ựình sử dụng biện pháp sấy hiện vật trong lò sấy, tăng nhiệt ựộ từ từ ựể cho nước bốc hơi dần dần.

- Quá trình trang trắ hoa văn và phủ men

+ Kỹ thuật vẽ: Thợ gốm Bát Tràng dùng bút lông vẽ trực tiếp trên nền mộc các hoa văn hoạ tiết. Thợ vẽ gốm phải có tay nghề cao, hoa văn học tiết phải hài hoà với dáng gốm, các trang trắ hoạ tiết này ựã nâng nghề gốm lên mức nghệ thuật, mỗi cái là một tác phẩm. Thợ gốm Bát Tràng cũng ựã dùng rất nhiều hình thức trang trắ khác, có hiệu quả nghệ thuật như ựánh chỉ, bôi men chảy màu, vẽ men màu... Gần ựây, Bát Tràng xuất hiện kĩ thuật vẽ trên nền xương gốm ựã nung sơ lần 1 hoặc kĩ thuật hấp hoa, một lối trang trắ hình in sẵn trên giấy decal, nhập từ nước ngoài.

+ Chế tạo men: Men là men ựặc sắc của gốm Bát Tràng, ngoài ra còn có men màu nâu, thành phần loại men này bao gồm men tro cộng thêm 5% ựá thối (hỗn hợp

ôxắt sắt và ôxắt mangan lấy ở Phù Lãng, Hà Bắc). Từ thế kỉ 15 thợ gốm Bát Tràng ựã từng chế tạo ra loại men lam nổi tiếng. Loại men này ựược chế từ ựá ựỏ (có chứa ôxắt côban) ựá thối (chứa ôxắt mangan) nghiền nhỏ rồi trộn với men áo. Men lam phát màu ở nhiệt ựộ 1250ồC. đầu thế kỉ 17 người Bát Tràng dùng vôi sống, tro trấu và cao lanh chùa Hội (thuộc Bắch Nhôi, Kinh Môn, Hải Dương) có màu hồng nhạt ựiều chế thành một loại men mới là men rạn.

+ Tráng men: Khi sản phẩm mộc ựã hoàn chỉnh, người thợ gốm có thể nung sơ bộ sản phẩm ở nhiệt ựộ thấp rồi sau ựó mới ựem tráng men hoặc dùng ngay sản phẩm mộc hoàn chỉnh ựó trực tiếp tráng men lên trên rồi mới nung. Người thợ gốm Bát Tràng thường chọn phương pháp tráng men trực tiếp lên trên sản phẩm mộc hoàn chỉnh. Sản phẩm mộc trước khi ựem tráng men phải ựược làm sạch bụi bằng chổi lông. Những sản phẩm mà xương gốm có màu trước khi tráng men phải có một lớp men lót ựể che bớt màu của xương gốm, ựồng thời cũng phải tắnh toán tắnh năng của mỗi loại men ựịnh tráng nên từng loại xương gốm, nồng ựộ men, thời tiết và mức ựộ khó của xương gốm...

+ Sửa hàng men: Người thợ gốm tiến hành tu chỉnh lại sản phẩm lần cuối trước khi ựưa vào lò nung. Trước hết phải xem kĩ từng sản phẩm một xem có chỗ nào khuyết men thì phải bôi quệt men vào các vị trắ ấy. Sau ựó họ tiến hành "cắt dò" tức cạo bỏ những chỗ dư thừa men, công việc này gọi là "sửa hàng men".

* Quá trình nung gốm ở Bát Tràng

- Lò nung

+ Lò ếch: là kiểu lò gốm cổ nhất ựược sử dụng một cách phổ biến ở khắp mọi nơi, hiện nay mất hết dấu tắch nhưng qua các nguồn tư liệu gián tiếp vẫn có thể hình dung ựược lò có hình dáng giống như một con ếch dài khoảng 7 mét, bề ngang chỗ rộng nhất khoảng 3-4 mét, cửa lò rộng khoảng 1,2 mét, cao 1 mét. đáy lò phẳng nằm ngang, vòm lò cao khoảng từ 2 mét ựến 2,7 mét. Bên hông lò có một cửa ngách rộng 1 mét, cao 1,2 mét phục vụ cho việc chồng lò và dỡ sản phẩm. Lò có 3 ống

khói thẳng ựứng cao 3-3,5 mét. Trong mỗi bầu lò người ta chia thành 5 khu vực xếp sản phẩm là: hàng dàn, hàng gáy, hàng giữa, hàng chuột chạy và hàng mặt.

+ Lò ựàn xuất hiện vào giữa thế kỉ 19. Lò ựàn có bầu lò dài 9 mét, rộng 2,5 mét, cao 2,6 mét ựược chia thành 10 bắch bằng nhau. Vị trắ phân cách giữa các bắch là hai nống (cột). Cửa lò rộng 0,9 mét, cao l mét. Bắch thứ 10 gọi là bắch ựậu thông với buồng thu khói qua 3 cửa hẹp. để giữ nhiệt, bắch lò kéo dài và ôm lấy buồng thu khói. Lớp vách trong ghép gạch Bát Tràng, lớp vách ngoài xây bằng gạch dân dụng. Mặt dưới của cật lò gần như bằng phẳng còn mặt trên hình vòng khum. Hai bên cật lò từ bắch thứ 2 ựến bắch thứ 9 người ta dấu mở hai cửa nhỏ hình tròn, ựường kắnh 0,2 mét gọi là các lỗ giòi ựể ném nhiên liệu vào trong bắch. Riêng bắch ựậu người ta mở lỗ ựậu (lỗ giòi rộng hơn nửa mét). Nhiệt ựộ lò ựàn có thể ựạt ựược 1250Ờ1300ồC.

+ Lò bầu, hay lò rồng xuất hiện vào ựầu thế kỉ 20. Lò bầu chia ra làm nhiều ngăn, thường có từ 5 ựến 7 bầu (cũng có khi ựến 10 bầu). Bầu lò có vòm cuốn liên tiếp vuông góc với trục tiêu của lò tựa như những mảnh vỏ sò úp nối với nhau. Người ta dùng gạch chịu lửa ựề xây dựng vòm cuốn của lò. Lò dài khoảng 13 mét cộng với ựoạn ựể xây ống khói ở phắa ựuôi dài 2 mét thì toàn bộ ựộ dài của lò tới 15 mét. độ nghiêng của trục lò khoảng 12-15⁰. Nhiệt ựộ của lò bầu có thể ựạt tới 1300ồC.

+ Lò hộp hay lò ựứng: Khoảng năm 1975 trở lại ựây người Bát Tràng chuyển sang xây dựng lò hộp ựể nung gốm. Lò thường cao 5 mét rộng 0,9 mét, bên trong xây bằng gạch chịu lửa giống như xây tường nhà. Lò mở hai cửa, kết cấu ựơn giản, chiếm ắt diện tắch, chi phắ xây lò không nhiều, tiện lợi cho quy mô gia ựình. Vì thế hầu như gia ựình nào cũng có lò gốm, thậm chắ mỗi nhà có ựến 2, 3 lò. Nhiệt ựộ lò có thể ựạt 1250ồC.

+ Lò gas lò tuynen (lò hầm, lò liên tục): Trong những năm gần ựây, Bát Tràng xuất hiện thêm những kiểu lò hiện ựại là lò con thoi, hoặc lò tuynen, ựăc biệt ựược sử dụng nhiều là lò ga với nhiên liệu là khắ ựốt hoặc dầu. Trong quá trình ựốt, nhiệt ựộ ựược theo dõi qua hỏa kế, việc ựiều chỉnh nhiệt ựộ mà thực chất là quá trình tăng giảm nhiên liệu ựược thực hiện bán tự ựộng hoặc tự ựộng, công việc ựốt lò trở nên ựơn giản

hơn nhiều. Tuy nhiên, ựây không phải là những lò truyền thống của Bát Tràng. - Bao nung

Trước ựây, các lò gốm Bát Tràng dùng một loại gạch vuông ghép lại làm bao nung. Loại gạch này sau hai ba lần sử dụng trong lò ựạt ựến ựộ lửa cao và cứng gần như sành (ựó chắnh là gạch Bát Tràng nổi tiếng).

Gần ựây bao nung thường ựược làm bằng ựất sét chịu lửa có mầu xám sẫm trộn ựều với bột gạch hoặc bao nung hỏng nghiền nhỏ (gọi là sa mốt) với tỉ lệ 25Ờ 35% ựất sét và 65Ờ75% sa mốt. Người ta dùng một lượng nước vừa ựủ ựể trộn ựều và ựánh nhuyễn chất hỗn hợp này rồi ựem in (dập) thành bao nung hay ựóng thành gạch ghép ruột lò. Bao nung thường hình trụ ựể cho lửa có ựiều kiện tiếp xúc ựều với sản phẩm. Tuỳ theo sản phẩm mà bao nung có kắch thước không giống nhau nhưng phổ biến hơn cả là loại có ựường kắnh từ 15 ựến 30 cm, dày 2Ờ5 cm và cao từ 5 ựến 40 cm. Một bao nung có thể dùng từ 15 ựến 20 lần. Nếu sản phẩm ựược ựốt trong lò con thoi hoặc lò tuynen, thường không cần dùng bao nung

- Nhiên liệu nung

đối với loại lò ếch có thể dùng các loại rơm, rạ, tre, nứa ựể ựốt lò, sau ựó Bát Tràng dùng kết hợp rơm rạ với các loại "củi phác" và "củi bửa" và sau nữa thì củi phác và củi bửa dần trở thành nguồn nhiên liệu chắnh cho các loại lò gốm ở Bát Tràng. Củi bửa và củi phác sau khi ựã bổ ựược xếp thành ựống ngoài trời, phơi sương nắng cho ải ra rồi mới ựem sử dụng. đối với loại lò ựàn, tại bầu, người ta ựốt củi phác còn củi bửa ựược dùng ựể ựưa qua các lỗ giòi, lỗ ựậu vào trong lò.

Khi chuyển sang sử dụng lò ựứng, nguồn nhiên liệu chắnh là than cám còn củi chỉ ựể gầy lò. Than cám ựem nhào trộn kĩ với ựất bùn theo tỷ lệ nhất ựịnh có thể ựóng thành khuôn hay nặn thành bánh nhỏ phơi khô. Nhiều khi người ta nặn than ướt rồi ựập lên tường khô ựể tường hút nước nhanh và than chóng kết cứng lại và có thể dùng ựược ngay.

- Chồng lò

Sản phẩm mộc sau quá trình gia công hoàn chỉnh ựược ựem vào lò nung. Việc xếp sản phẩm trong lò nung như thế nào là tuỳ theo sản phẩm và hình dáng

kắch, cỡ của bao nung trên nguyên tắc vừa sử dụng triệt ựể không gian trong lò vừa tiết kiệm ựược nhiên liệu mà lại ựạt hiệu nhiệt cao. Bởi cấu tạo của mỗi loại lò khác nhau nên việc chồng lò theo từng loại lò cũng có những ựặc ựiểm riêng. đối với loại lò ếch, người ta xếp sản phẩm từ gáy lò ra tới cửa lò, còn ựối với loại lò ựàn thì người ta xếp sản phẩm từ bắch thứ 2 ựến bắch thứ 10 (riêng bắch thứ 10 vì lửa kém nên sản phẩm thường ựể trần không cần có bao nung ở ngoài). Ở bầu cũi lợn (bầu ựầu tiên) nơi giành ựể ựốt nhiên liệu, có nhiệt ựộ cao nên ựôi khi người ta xếp các loại sản phẩm trong các bao ngoại cỡ. Sản phẩm ựược xếp trong lò bầu giống như lò ựàn. Riêng ựối với lò hộp, tất cả các sản phẩm ựều ựược ựặt trong các bao nung hình trụ không ựậy nắp và xếp chồng cao dần từ ựáy lên nóc, xung quanh tường lò và chỗ khoảng trống giữa các bao nung ựều ựược chèn các viên than.

- đốt lò

Nhìn chung ựối với các loại lò ếch, lò ựàn, lò bầu thì quy trình ựốt lò ựều tương tự nhau và với kinh nghiệm của mình, người "thợ cả" có thể làm chủ ựược ngọn lửa trong toàn bộ quá trình ựốt lò. Ở lò ựàn khoảng một nửa ngày kể từ khi nhóm lửa người ta ựốt nhỏ lửa tại bầu cũi lợn ựể sấy lò và sản phẩm trong lò. Sau ựó người ta tăng dần lửa ở bầu cũi lợn cho ựến khi lửa ựỏ lan tới bắch thứ tư thì việc tiếp củi ở các bầu cũi lợn ựược dừng lại. Tiếp tục ném củi bửa qua các lỗ giòi. Người xuất cả bằng kinh nghiệm của mình kiểm tra kỹ các bắch và ra lệnh ngừng ném củi bửa vào bắch nào khi biết sản phẩm ở bắch ựó ựã chắn. Càng về cuối sản phẩm chắn càng nhanh. Khi sản phẩm trong bắch ựậu ựã sắp chắn thì người thợ cả quyết ựịnh ném dồn dập trong vòng nửa tiếng khoảng 9-10 bó củi bửa qua lỗ ựậu rồi kết thúc việc tiếp củi. Trong phường ựốt lò, người phường trưởng (xuất cả) phụ trách chung về kỹ thuật, hai người thợ ựốt ở cửa lò (ựốt dưới), bốn người chuyên ném củi bửa qua cấc lỗ giòi (ựốt trên).

Sau khi nung xong người ta bịt hết các cửa lò, lỗ giòi, lỗ xem lửa ựể làm nguội từ từ. Quá trình làm nguội trong lò kéo dài 2 ngày 2 ựêm, sau ựó mới mở cửa lò và ựể tiếp 1 ngày 1 ựêm nữa rồi mới tiến hành ra lò.

Nghiên cứu tiến hành phân loại quy mô lò dựa trên dung tắch lò; trong ựó: - Lò sử dụng nhiên liệu than: loại lò quy mô lớn có có dung tắch lò từ 18m3 trở lên, loại lò quy mô vừa có dung tắch từ 10 Ờ 18m3, loại lò quy mô nhỏ có dung tắch dưới 10m3;

- Lò sử dụng nhiên liệu gas: loại lò quy mô lớn có dung tắch trên 6m3, loại lò quy mô vừa có dung tắch từ 4 - 6m3, và loại lò có quy mô nhỏ có dung tắch từ 1 - 4m3.

Số liệu bảng 4.7 cho thấy số lượng các yếu tố ựầu vào và thiết bị sản xuất gốm sứ, kết quả cho thấy;

- Với nguyên liệu là ựất sét: các lò có quy mô lớn sử dụng bình quân trên 100 tấn ựất sét/năm; lò có quy mô vừa sử dụng bình quân từ 60 Ờ 100 tấn ựất sét/năm; và lò có quy mô nhỏ sử dụng bình quân dưới 60 tấn ựất sét/năm. Tổng lượng ựất sét sử dụng trong năm tại các lò nung của toàn xã Bát Tràng mỗi năm ước tắnh vào khoảng 65.000 tấn ựất sét;

- Nguyên liệu men sử dụng: ựối với lò có quy mô lớn sử dụng bình quân trên 50 tấn men/năm; lò có quy mô vừa sử dụng bình quân từ 30 Ờ 50 tấn men/năm; và lò có quy mô nhỏ sử dụng bình quân dưới 30 tấn men/năm. Tổng lượng men sử dụng trong năm tại các lò nung của toàn xã Bát Tràng mỗi năm ước tắnh vào khoảng 30.000 tấn men các loại;

- Nguyên liệu thạch cao: ựối với lò có quy mô lớn, nguyên liệu thạch cao sử dụng bình quân/năm vào khoảng từ 30 Ờ 40 tấn/năm; ựối với các lò có quy mô vừa, nguyên liệu thạch cao sử dụng bình quân/năm vào khoảng 20 Ờ 30 tấn/năm; ựối với

Một phần của tài liệu Giải pháp tiết kiệm nhiên liệu sử dụng trong sản xuất gốm sứ của làng nghề gốm sứ bát tràng (Trang 76 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)