, 30‰ (2330); 26o C 30‰ (26 30 ) và 26 o C 35‰ (26 35 ) Từ kết quả thực nghiệm cho thấy kích
3.4.3. Vấn đề cảnh áo an tồn thực phẩm
Các lồi tảo HRCVSĐ thường sống bám trên các vật bám là rong biển và cỏ biển là thức ăn cho một số lồi cá ăn thực vật. Các lồi cá ăn thực vật này là nguồn thức ăn cho một số lồi cá ăn động vật. Độc tố của các lồi tảo HRCVSĐ tích lũy cao nhất trong các lồi cá ăn động vật (Lehane và Lewis 2000) và cĩ thể gây nên một số bệnh cho con người bằng cách tích lũy độc tố thơng qua chuỗi thức ăn (Faust
1996a; Morton và Faust 1997). Yasumoto và cs. (1977) đã chứng minh rằng lồi tảo
Gambierdiscus toxicus cĩ thể sảnh sinh ra độc tố ciguatoxin và maitotoxin, là nguyên nhân gây nên dạng ngộ độc CFP.
Campbell và cs. (1987) đã cho thấy cĩ sự tương quan giữa số lượng tế bào của lồi tảo G. toxicus trong ruột của lồi cá Đuơi gai - Ctenochaetus strigosus và hàm lượng của độc tố trong thịt cá, với 87 số mẫu lồi cá này đều dương tính khi kiểm tra độc tố ciguatoxin, trong đĩ cĩ đến 98% số mẫu dương tính cĩ tế bào tảo G. toxicus trong ruột cá. Như vậy cĩ thể khẳng định một số lồi tảo HRCVSĐ là nguyên nhân gây ngộ độc CFP.
Các kết quả nghiên cứu về độc tố của hội chứng ngộ độc CFP cho thấy một số lồi tảo HRCVSĐ cĩ thể sản sinh ra độc tố và được tích lũy trong thịt, nội tạng một số lồi cá rạn san hơ. Các lồi cá ăn động vật cĩ kích thước càng lớn, khả năng tích lũy độc tố càng cao. Cuối cùng con người sẽ bị ngộ độc nếu ăn các lồi cá đã tích lũy độc tố trong cơ thể.
Nghiên cứu của Wong và cs. (2005) cho thấy cĩ 15 lồi cá rạn san hơ (Bảng 3.22) ở thị trường Hồng Kơng đã gây ngộ độc CFP cho gần 00 người vào năm 1998 và hơn 200 người vào năm 200 (Hình 3.67).
Hình 3.67. Tần suất xuất hiện và số người bị ngộ độ CFP ở Hồng Kơng (Wong và cs. 2005)
Bảng 3.22. Một số lồi cá gây ngộ độc CFP ở Hồng Kơng (Wong và cs. 2005)
T T T
Tên khoa học Tên thơng thường
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Cheilinus undulatus Cromileptes altivelis Epinephelus akaara Epinephelus areolatus Epinephelus bleekeri Epinephelus coioides Epinephelus fuscoguttatus Epinephelus lanceolatus Epinephelus malabaricus Epinephelus tauvina Plectropomus areolatus Plectropomus leopardus Plectropomus maculatus Lutjanus argentimaculatus Lutjanus bohar Cá Bàng chài vân sĩng Cá Mú dẹt Cá Mú chấm đỏ Cá Mú khoang Cá Mú Bơ Lê cơ Cá Mú cửa sơng Cá Mú hoa Cá Mú nghệ Cá Mú điểm gai Cá Mú ruồi
Cá San hơ đuơi băng Cá Mú chấm xanh Cá Mú sao
Cá Hồng bạc Cá Hồng hai chấm
Đến nay người ta đã phát hiện hơn 00 lồi cá cĩ thể gây ra dạng ngộ độc CFP, khoảng 2/3 trong số lồi này gây ngộ độc CFP ở đảo Tahiti; 16 lồi gây ra 172 trường hợp ngộ độc CFP ở người trong suốt 2 năm ở Hawaii (Kodama và Hokama 1989). Kết quả nghiên cứu ở vùng biển c cho thấy nhiều lồi cá cĩ nguy cơ gây ra dạng ngộ độc CFP cao như: cá Đuơi gai - Ctenochaetus striatus, cá Vẹt - Scarus gibbus (Chungue và Bagnis 1977), Scarus ovifrons (Taniyama và cs. 2003). Cá Chình - Gymnothorax javanicus (Murata và cs. 1990), Lycodontis javanicus (Lewis và cs. 1991), cá Khế - Caranx latus (Lewis và cs. 1998; Pottier và cs. 2002; Vernoux và Lewis 1997), cá Nhồng - Sphyraena barracuda (Pottier và cs. 2003; Tosteson và cs. 1998).
Ở vùng biển Okinawa (Nhật Bản) đã ghi nhận được 33 lần xuất hiện ngộ độc CFP gây nên cho 103 người bị ngộ độc CFP từ 1997 - 2006. Một số lồi cá gây ra ngộ độc này được phát hiện như: cá Hồng hai chấm - Lutjanus bohar, cá Hồng chấm - Lutjanus monostigma, cá Mú hoa, cá Song - E. polyphekadion, cá San hơ đuơi băng, cá Khế vây vàng - Caranx ignobilis (Oshiro và cs. 2009).
Llewellyn (2009) cho thấy ở một số quần đảo Tuamotu, Kiribati, Cook, French Polynesia, khi nhiệt độ nước biển càng cao thì tần suất xuất hiện hội chứng ngộ độc cũng như số lượng các lồi cá gây ngộ độc CFP càng lớn (Hình 3.68).
Hình 3.68. Mối liên quan giữa phân bố hội chứng ngộ độc CFP và các lồi cá gây ngộ độc CFP với nhiệt độ nước biển tầng mặt từ năm 1960 - 2007 (Llewellyn 2009)
Kết quả nghiên cứu của Chinain và cs. (2009) cho thấy ở các vùng biển thuộc các quần đảo French Polynesia và Raivavae cĩ số người bị ngộ độc CFP với tần suất xuất hiện rất cao (Bảng 3.23).
Bảng 3.23. Tỉ lệ người bị ngộ độc (tính trên 10.000 người) và tần suất xuất hiện CFP ở 5 quần đảo của French Polynesia và Raivavae (Chinain và cs. 2009)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2007 2008 Society 5 7 5 3 3 4 3 2 Marquesas 346 242 212 197 125 - 66 77 Tuamotu 108 136 250 209 165 177 121 112 Gambier 497 157 304 186 790 369 539 397 Australes 209 128 131 85 113 34 65 70 Raivavae 497 355 464 376 233 42 199 71 Tần suất 702 640 779 620 583 438 420 383 Dân số 235.100 239.300 244.830 247.300 251.000 254.600 259.800 262.800
Cĩ thể thấy ở đảo Gambier cĩ số lượng người bị ngộ độc CFP rất cao từ năm 2000 - 2008 (Bảng 3.23). Mật độ của nhĩm tảo sống đáy Gambierdiscus spp. ở đảo Gambier vào tháng 5/2008 được ghi nhận 00.000 tế bào.g-1FW, với số người bị ngộ độc khoảng 10. 33 người (Chinain và cs. 2009), ở Belize là 450 tế bào.g-1FW (Morton và Faust 1997), đảo Réunion - Ấn Độ Dương là 120 tế bào.g-1FW (Quod và Turquet 1996). Như vậy sự xuất hiện nhĩm tảo Gambierdiscus spp. với mật độ càng cao thì nguy cơ bùng phát ngộ độc CFP càng lớn.
Do độc tố ciguatoxin khơng cĩ mùi vị và cĩ tính năng bền nhiệt rất cao nên khĩ bị phát hiện và khơng bị phân hủy trong quá trình chế biến thức ăn. Ngay sau vài giờ nhiễm phải độc tố này, bệnh nhân thường cĩ dấu hiệu đảo ngược cảm giác nĩng lạnh, buồn nơn, nhức đầu, đau cơ, khĩ thở, rối loạn tim, cảm giác tê tê ở các đầu ngĩn chân, tay, ngứa ngáy, hơn mê, nĩi sảng, dẫn đến tiêu chảy, thậm chí khơng nĩi được và cĩ thể vỡ mạch máu dẫn đến tử vong (Lewis 2006). Tuy hội chứng ngộ độc ciguatera khơng cĩ nguy cơ dẫn đến tử vong cao, thường thấp hơn 1 nhưng thời gian điều trị các biến chứng do ngộ độc thường kéo dài, cĩ khi phải mất nhiều năm do đĩ ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh sau này. Thêm vào đĩ, các trang thiết bị y tế hiện đại nhất hiện vẫn rất khĩ xác định được độc tố ciguatoxin vì tính phức tạp của các phân tử và chúng thường biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau (Lehane 1999; Lehane và Lewis 2000).
Ước tính hàng năm trên thế giới cĩ từ 20.000 - 50.000 người cĩ nguy cơ bị ngộ độc CFP khi dùng các thực phẩm từ biển, đặc biệt là các lồi cá rạn san hơ (Lewis 1992). Ngộ độc CFP đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, gây thiệt hại đến kinh tế khơng nhỏ. Ở hai khu vực Puerto Rico và Virgin (Hoa Kỳ) tỉ lệ bị ngộ độc CFP hàng năm từ 1 - 2,7 dân số và chi phí trung bình cho mỗi ca ngộ độc là 1.000 đơ la. Ở vịnh Ca-ri-bê thiệt hại hàng năm hơn 10 triệu đơ la. Ở Ca-na- đa hàng năm cĩ khoảng 325 ca ngộ độc và phải chi phí khoảng 1.100 đơ la cho mỗi người. Ở quần đảo French Polynesia, trung bình thiệt hại hàng năm hơn 1 triệu đơ la. Ở Tahiti, hàng năm ngộ độc CFP gây tổn thất khoảng .000 ngày cơng làm việc
đã gây thiệt hại khoảng 100.000 đơ la/tháng và hơn 3.000 tấn cá rạn san hơ khơng tiêu thụ được (Lehane 1999).
Ở Việt Nam vụ ngộ độc được ghi nhận vào ngày 28/5/2008, các bệnh viện ở Phan Thiết (Bình Thuận), Ninh Thuận đã tiếp nhận điều trị 85 trường hợp bị ngộ độc, với 3 trường hợp tử vong sau khi ăn cá Hồng (Lutjanus spp.). Ngày 8 - 9/6/2009, một gia đình (5 người) ở Ninh Thuận bị ngộ độc sau khi ăn cá Hồng mua từ chợ. Triệu chứng chung của những người bị ngộ độc là tồn thân bị tê tê, nhức mỏi, nơn ĩi, tiêu chảy, chĩng mặt (Thơng tin từ Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh Bình Thuận). Bước đầu xác định độc tính dao động từ 0,15 - 0,23 MU/gam (MU: đơn vị chuột, Đào Việt Hà, thơng tin cá nhân). Kết quả nghiên cứu của Phạm Xuân Kỳ và cs. (2001) đã cho thấy chất chiết độc tố ciguatoxin từ 3 lồi cá ở vịnh Nha Trang: cá Nĩc (Arothron nigropuntatus), cá Sơn đá (Sargocentron rubrum) và cá Đuơi gai (Acanthurus nigrofuscus) làm chết chuột trong vịng 15 - 2 giờ. Montojo và cs. (2008) cho thấy lồi cá Mú - Cephalopholis aurantia dương tính với phép thử định tính ciguatera. Trong nghiên cứu này, mật độ cao của vài lồi tảo cĩ khả năng gây ngộ độc CFP được ghi nhận ở vùng biển Việt Nam: lồi Coolia monotis với mật độ 789.304 tế bào.g-1FW, Gambierdiscus toxicus: 152 tế bào.g-1FW (đảo Song Tử, Trường Sa, tháng 4/2007), Ostreopsis siamensis: 114.150 tế bào.g-1FW (vịnh Ghềnh Ráng, Qui nhơn, tháng 7/2006), O. siamensis: 10.170 tế bào.g-1FW (Ninh Thuận, tháng 5/2008), Gambierdiscus pacificus: 360 tế bào.g-1FW (Cơn Đảo, tháng 2/2006), Gambierdiscus spp.: 150 tế bào.g-1FW (vịnh Nha Trang, tháng /2006). Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy lồi tảo G. toxicus ở Bình Thuận sản sinh 3 độc tố khác nhau. Cĩ thể nhận thấy, 2 vụ ngộ độc CFP và các lồi tảo cĩ khả năng gây ngộ độc CFP với mật độ cao ở Việt Nam đều xuất hiện vào mùa khơ, vào thời điểm nhiệt độ nước biển khá cao, điều này chứng minh rõ ràng luận điểm của Llewellyn (2009) cho rằng sự bùng nổ hội chứng CFP cĩ liên quan đến sự gia tăng nhiệt độ nước biển tầng mặt. Xét riêng yếu tố nhiệt độ, vùng biển Việt Nam cĩ nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của tảo HRCVSĐ, do đĩ hội chứng ngộ độc CFP vẫn cĩ nguy cơ xuất hiện ở Việt Nam với tần suất cao. Hiện tại trong y học vẫn chưa cĩ
thuốc để điều trị hội chứng ngộ độc CFP, vì vậy việc giáo dục, tuyên truyền rộng rãi cho cộng đồng dân cư về mối nguy hiểm của hội chứng ngộ độc CFP là cần thiết. Theo Lehane (1999); Lehane và Lewis (2000) để giảm bớt nguy cơ ngộ độc CFP nên: khơng ăn các lồi cá rạn san hơ ở những vùng biển nhiệt đới đã cĩ hiện tượng CFP xảy ra. Một số lồi cá cần phải khuyến cáo khi sử dụng làm thực phẩm như: cá Hồng - Lutjanus spp., một vài lồi cá Mú (Oshiro và cs. 2009; Wong và cs. 2005), cá Chình - Gymnothorax javanicus (Murata và cs. 1990), Lycodontis javanicus
(Lewis và cs. 1991), cá Khế - Caranx latus (Lewis và cs. 1998; Pottier và cs. 2002; Vernoux và Lewis 1997), cá Nhồng - Sphyraena barracuda (Pottier và cs. 2003; Tosteson và cs. 1998). Ở Việt Nam hội chứng ngộ độc CFP đã xảy ra ở Ninh Thuận và Bình Thuận, vì vậy việc sử dụng một số lồi cá (cá Hồng - Lutjanus spp.) làm thực phẩm ở hai vùng biển này cần phải được khuyến cáo. Tuy nhiên theo chúng tơi, đây là nhĩm cá cĩ giá trị kinh tế, là nguồn thu nhập lớn đối với người dân, vì vậy việc khuyến cáo nên sử dụng hay khơng sử dụng nguồn thực phẩm này là hết sức thận trọng vì nĩ sẽ ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, xã hội. Đúc kết từ những nghiên cứu trước đây và những kết quả bước đầu trong nghiên cứu này, chúng tơi đưa ra những khuyến cáo nhằm giảm bớt nguy cơ ngộ độc CFP như sau:
- Giáo dục, tuyên truyền cho cộng đồng dân cư về mối nguy hiểm của ngộ độc CFP.
- Hạn chế sử dụng một số lồi cá rạn san hơ làm thực phẩm ở những vùng đã xảy ra ngộ độc CFP.
- Cần xây dựng chương trình giám sát về nhĩm tảo HRCVSĐ và độc tố học của hội chứng ngộ độc CFP, phục vụ việc cảnh báo an tồn thực phẩm.