Phương pháp phân tích hình thá

Một phần của tài liệu Sinh học tảo hai roi có vỏ sống đáy vùng biển ven bờ việt nam (Trang 41 - 42)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.3.1.Phương pháp phân tích hình thá

- N ứ ằ q ọ

Sử dụng kính hiển vi Leica DMLB (Đức) với pha tương phản và huỳnh quang cĩ độ phĩng đại từ 100 - 1.000 lần để quan sát các đặc điểm hình thái, cấu trúc bên ngồi của tế bào. Các chỉ tiêu về kích thước tế bào như: đường kính ngang, chiều rộng (W), đường kính lưng bụng (DW), chiều dài (L), đường kính (D) được đo dưới kính. Sử dụng máy ghi hình kỹ thuật số OLYMPUS, DP71 để chụp ảnh. Các hình ảnh minh họa được xử lý bằng phần mềm Adobe Photoshop CS2 9.0

- N ứ ằ ệ ử quét (Scan Electron Microscope - SEM)

Để xem cấu trúc chi tiết bề mặt tế bào, sự sắp xếp các tấm vỏ, mẫu vật được quan sát bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM). Mẫu vật tự nhiên hoặc mẫu phân lập được quan sát dưới kính hiển vi quang học hoặc huỳnh quang để xác định đối tượng cần quét. Sau khi chọn mẫu vật, cho một giọt mẫu vào giữa trung tâm màng lọc các- bon cĩ đường kính lỗ 5 m. Dùng nước cất rửa sạch muối nhiều lần trên màng lọc và mẫu vật. Dùng cồn cĩ nồng độ từ thấp đến cao dần theo thứ tự: 15, 30, 50, 70, 90 để làm mất nước. Cuối cùng làm khơ mẫu bằng cồn tuyệt đối 99,99 . Ở mỗi

độ cồn mẫu vật được ngâm từ 5 - 10 phút. Sau đĩ màng lọc cĩ chứa mẫu vật được dán trên một đế nhơm hoặc đế nhựa đã cĩ sẵn màng keo các-bon cĩ đường kính tương tự với màng lọc. Phủ mẫu bằng vàng hoặc các-bon, sau đĩ đặt mẫu vào kính để quét. Sử dụng kính hiển vi điện tử JEOL JSM-5410 LV (Viện 69, Bộ Tư Lệnh Bảo vệ Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh) và kính Maxim/Cam (Viện Vật lý địa cầu - Đại học Aahus, Đan Mạch) để quan sát mẫu.

Một phần của tài liệu Sinh học tảo hai roi có vỏ sống đáy vùng biển ven bờ việt nam (Trang 41 - 42)