Mộ ts ghi nhận tảo HRCVSĐ nở hoa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Sinh học tảo hai roi có vỏ sống đáy vùng biển ven bờ việt nam (Trang 132 - 133)

III IV V VI VII V IX XXI XII Tháng

3.2.3.Mộ ts ghi nhận tảo HRCVSĐ nở hoa ở Việt Nam

Trong thời gian nghiên cứu, chúng tơi đã ghi nhận 3 lần nở hoa của tảo HRCVSĐ. Tại vịnh Ghềnh Ráng (Qui Nhơn) vào ngày 27/7/2006 mật độ lồi

Ostreopsis siamensis đạt đến 11 .150 ± 51.900 tế bào.g-1 FW trên rong Padina sp., tiếp đến là 58.200 ± 9.700 tế bào.g-1 FW trên rong Amphiroa sp., 49.800 ± 5.800 tế bào.g-1 FW trên rong Dictyota sp. và thấp nhất là 35.000 ± 5.600 tế bào.g-1

FW trên lồi rong đỏ Galaxaura sp.

0 150000 300000 450000 600000 750000 900000

Padina Amphiroa Caulerpa Halimeda Udotea Laurencia Thal. ciliatum

Tế

b

ào

.g

-1 FW

Hình 3.46. Mật độ lồi tảo Coolia monotis (tế bào.g-1FW) trên 5 loại rong biển và cỏ biển Thalassodendron ciliatum ở đảo Song Tử (Trường Sa).

Ở đảo Song Tử (Trường Sa), ngày 19/ /2007 đã ghi nhận lồi tảo Coolia monotis chiếm ưu thế nhất trong quần xã tảo Hai roi sống đáy. Mật độ của lồi tảo này cũng dao động rất lớn giữa các vật bám khác nhau (Hình 3.46). Mật độ đạt cao nhất là 789.30 tế bào.g-1 FW trên rong Padina sp., tiếp đến là 255.072 tế bào.g-1

FW trên rong Caulerpa sp., 256.249 tế bào.g-1 FW trên lồi Thalassodendron ciliatum và thấp nhất trên lồi rong lục Udotea sp. (2.611 tế bào.g-1 FW).

Ở khu vực vùng triều Cà Ná (Ninh Thuận), ngày 22/5/2008 lồi tảo

Ostreopsis siamensis chiếm ưu thế trong quần xã tảo Hai roi cĩ vỏ. Mật độ cao nhất được ghi nhận là 10.170 tế bào.g-1FW trên rong Hypnea, 2.930 tế bào.g-1FW trên rong Amphiroa và 2.300 tế bào.g-1FW trên rong Turbinaria. Cĩ thể nhận thấy rằng

cả ba lần nở hoa của tảo HRCVSĐ đều xảy ra vào mùa hè, nhiệt độ nước biển cao từ 28 - 30oC và độ mặn 33 - 3 ‰. Như vậy hai yếu tố nhiệt độ và độ mặn cĩ vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của tảo HRCVSĐ.

Một phần của tài liệu Sinh học tảo hai roi có vỏ sống đáy vùng biển ven bờ việt nam (Trang 132 - 133)