, 30‰ (2330); 26o C 30‰ (26 30 ) và 26 o C 35‰ (26 35 ) Từ kết quả thực nghiệm cho thấy kích
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Gĩp phần nghiên cứu hồn chỉnh về mặt định loại tảo HRCVSĐ ở Việt Nam trên cơ sở phương pháp nghiên cứu hình thái và cĩ sự hỗ trợ của phân tích ADN. Đã xác định và mơ tả 28 lồi tảo HRCVSĐ, trong đĩ:
- Bổ sung 1 chi (Bysmatrum) và 16 lồi mới lần đầu tiên ghi nhận cho khu hệ tảo Hai roi ở Việt Nam: Prorocentrum arenarium, P. faustiae, P. maculosum, P. sculptile, P. sp., P. tropicalis, Sinophysis canaliculata, S. microcephala, Coolia canariensis, C. sp., C. tropicalis, Ostreopsis labens, Gambierdiscus pacificus, G. polynesiensis, Bysmatrum caponii và B. granulosum, trong đĩ cĩ hai lồi chưa xác định được tên.
- Đã chỉnh sửa lại đặc điểm hình thái tấm 2’’’’ của lồi Coolia tropicalis
Faust (1995b), tấm 2’’’’ được xác định lại cĩ 5 cạnh.
2. Mật độ tảo HRCVSĐ dao động rất lớn trên từng vật bám và theo thời gian. Bước đầu cho thấy tảo Hai roi cĩ vỏ cĩ mật độ cao trên một số rong biển thuộc các chi
Padina, Sargassum, Dictyota, Galaxaura. Mật độ nhĩm tảo Coolia và
Prorocentrum thường chiếm ưu thế trong quần xã tảo HRCVSĐ. Các ghi nhận về sự nở hoa của tảo HRCVSĐ ở một số vùng biển Việt Nam đều xảy ra vào mùa hè, nhiệt độ nước biển từ 28 - 30oC và độ mặn 33 - 3 ‰.
3. Đã phân lập và nuơi sinh khối được 3 lồi tảo HRCVSĐ, bước đầu đánh giá sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên tốc độ sinh trưởng của 3 lồi này.
+ Cả 3 lồi Gambierdiscus pacificus, G. toxicus và Coolia tropicalis sinh trưởng rất kém khi nuơi ở độ mặn thấp hơn 20‰, cũng như ở nhiệt độ cao hơn 32oC + Lồi G. pacificus sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ 26 - 29oC và độ mặn 30 - 35‰. Tốc độ phân chia của quần thể đạt cao nhất 0,5 ± 0,36 lần/2 ngày.
+ Lồi G. toxicus sinh trưởng tốt nhất ở độ mặn 30 và 35‰ và trong khoảng nhiệt độ từ 26 - 29oC. Tốc độ phân chia của quần thể đạt cao nhất là 0,59 ± 0,32/2 ngày.
+ Lồi Coolia tropicalis sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ 29oC và ở độ mặn 35‰. Tốc độ phân chia của quần thể đạt cao nhất 0,59 ± 0,2 lần/2 ngày.
4. Dịng tảo Gambierdiscus toxicus ở Cù Lao Cau (Bình Thuận) sản sinh 3 độc tố: 2, 3 dihydroxy P-CTX-3C, P-CTX-3C và P-CTX-4A/B. Độ mặn cĩ ảnh hưởng đến hàm lượng độc tố, khi nuơi ở mơi trường cĩ độ mặn cao thì hàm lượng P-CTX-3C rất thấp. Chúng tơi nhận định rằng hội chứng ngộ độc CFP vẫn cĩ thể xảy ra ở Việt Nam với tần suất cao.
KIẾN NGHỊ
+ Cần tiếp tục nghiên cứu phân loại tảo HRCVSĐ bằng phương pháp ADN.
+ Nghiên cứu cơ chế sống bám của tảo HRCVSĐ trên các vật bám rong biển và cỏ biển.
+ Xác định hàm lượng độc tố của lồi Gambierdiscus toxicus và nghiên cứu độc tố của một số lồi tảo HRCVSĐ đã được phân lập.
+ Cần xây dựng chương trình giám sát về tảo HRCVSĐ nhằm cảnh báo an tồn thực phẩm vì sức khỏe cộng đồng.