NGHIÊN CỨU SINH HỌC TẢO HAI ROI CĨ VỎ SỐNG ĐÁY Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Sinh học tảo hai roi có vỏ sống đáy vùng biển ven bờ việt nam (Trang 34 - 37)

NAM

1.3.1 Phân loại

Tảo Hai roi là một thành phần chủ yếu trong thành phần thực vật phù du, đã được nghiên cứu từ đầu thế kỷ 20 [166]. Tuy nhiên, tảo HRCVSĐ vẫn chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào được đề cập. Cho đến những năm đầu thế kỷ 21, tảo HRCVSĐ được bắt đầu nghiên cứu. Chu Văn Thuộc (2002a, 2002c) 9], [11] đã cơng bố danh mục thành phần lồi và phân bố của tảo HRCVSĐ ở trên các rạn san hơ phía bắc Việt Nam, bao gồm 10 lồi: Prorocentrum lima, P. emarginatum, P. concavum, P. mexicanum, Ostreopsis ovata, O. lenticularis, O. siamensis, Gambierdiscus toxicus,

G. yasumotoi Coolia monotis ở ba khu vực Bạch Long Vỹ, Cát Bà và quần đảo Long Châu (Hải Phịng), Hạ Long (Quảng Ninh). Tác giả chỉ xác định được mật độ tảo HRCVSĐ trên rong nâu Padina sp. ở khu vực Long Châu, với mật độ cao nhất 75 tế bào/gam rong tươi, ưu thế thuộc lồi Ostreopsis ovata (33 tế bào/gam rong tươi), Coolia monotis (32 tế bào/gam rong tươi), mật độ các lồi khác khơng đáng kể. Ở miền trung Việt Nam, Chu Văn Thuộc (2002b) 10] đã nghiên cứu tảo HRCVSĐ ở trên rạn san hơ vùng biển Hải Vân - Sơn Chà (Thừa Thiên - Huế), xác định 9 lồi: Coolia monotis, Prorocentrum lima, P. emarginatum, P. concavum, P.

sp., Gambierdiscus toxicus, G. yasumotoi, Ostreopsis ovata O. lenticularis. Trong đĩ mật độ của lồi Ostreopsis lenticularis đạt 605 tế bào/gam rong tươi,

Coolia monotis đạt 366 tế bào/gam rong tươi, Ostreopsis ovata đạt 330 tế bào/ rong tươi và Prorocentrum lima đạt 323 tế bào/gam rong tươi. Tương tự, Nguyen Ngoc Lam (2002) [110], Larsen và Nguyen (2004) [84] đã xác định được 9 lồi tảo HRCVSĐ ở vùng biển Việt Nam: Gambierdiscus toxicus, Coolia monotis,

Ostreopsis lenticularis, O. ovata, O. marinus, Prorocentrum concavum, P. emarginatum, P. lima P. rhathymum. Đây là cơng trình rất cĩ giá trị trong việc hướng dẫn phân loại tảo HRCVSĐ đầu tiên ở Việt Nam.

Như vậy cho đến nay, ở Việt Nam đã xác định được 12 lồi tảo HRCVSĐ, gồm các chi: Gambierdiscus (2 lồi), Ostreopsis ( lồi), Coolia (1 lồi),

Prorocentrum (5 lồi) [9], [10], [11], [84], [110].

Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu phân loại tảo HRCVSĐ ở Việt Nam theo phương pháp phân loại truyền thống dựa trên các đặc điểm hình thái để xác định lồi. Việc định loại thực vật phù du nĩi chung đến mức độ lồi nếu khơng được áp dụng các thiết bị và phương pháp hiện đại là một cơng việc rất khĩ khăn, đặc biệt một số lồi rất giống nhau về mặt hình thái, khơng thể phân biệt dưới kính hiển vi quang học hoặc những lồi cĩ khả năng biến đổi hình thái do điều kiện mơi trường [13], [28], [54], [73]. Hiện nay các ngành khoa học khác như: sinh học phân tử, khoa học về kính hiển vi điện tử ngày càng phát triển đã cĩ những hỗ trợ tích cực đến cơng việc phân loại thực vật phù du nĩi chung cũng như tảo HRCVSĐ nĩi riêng nhằm gĩp phần cho cơng việc phân loại đạt chính xác hơn. Cơng trình nghiên cứu của Đặng Diễm Hồng và cs. (2006) 4] bằng phương pháp dựa vào các đặc điểm hình thái kết hợp với so sánh trình tự nucleotit của các đoạn gen 18S rADN, ITS1-5,8S-ITS2 để phân loại lồi tảo Prorocentrum sp. được phân lập ở Hải Phịng.

1.3.2. Độc t học

Nghiên cứu độc tố của các lồi tảo HRCVSĐ ở Việt Nam vẫn chưa được quan tâm, đặc biệt độc tố của những lồi tảo gây nên ngộ độc dạng CFP vẫn chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu. Phạm Xuân Kỳ và cs. (2001) 6], Montojo và cs.

(2008) [7] điều tra một số lồi cá rạn san hơ cĩ khả năng gây hội chứng ngộ độc ciguatera ở vịnh Nha Trang và đảo Song Tử, Trường Sa (Khánh Hịa).

Tĩm lại, việc nghiên cứu sinh học tảo HRCVSĐ ở Việt Nam cịn rất ít so với các nước trên thế giới. Nghiên cứu tảo HRCVSĐ chỉ mới tiến hành trong lĩnh vực phân loại. Những vấn đề khác khơng kém quan trọng khi nghiên cứu tảo HRCVSĐ như: phân bố tảo HRCVSĐ, biến động số lượng, các điều kiện sinh thái như nhiệt độ, độ mặn ảnh hưởng đến sinh trưởng của tảo HRCVSĐ vẫn chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu.

Để cĩ những hiểu biết hơn về tảo HRCVSĐ, việc nghiên cứu sinh học nhĩm tảo này bao gồm các nội dung: phân loại, phân bố mật độ, sinh trưởng và độc tố học là điều cần thiết.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Sinh học tảo hai roi có vỏ sống đáy vùng biển ven bờ việt nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)