ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.6.1. Phân lập tế bào và nuơi sinh khố
Mẫu tảo HRCVSĐ khơng cố định hĩa chất để duy trì mẫu vật sống, mẫu được bổ sung thêm nước biển thu ngay tại nơi thu mẫu đã được lọc qua màng 0,22
m, để mẫu vật trong nơi râm mát, nhiệt độ khơng nên vượt quá nhiệt độ nước biển của vùng thu mẫu. Lọc và rửa mẫu bằng nước biển đã lọc qua bộ sàng theo thứ tự từ 250, 125, 64, 32, 20 m. Loại bỏ các phần vật chất trên sàng 250 và 125 m, quan sát các lồi vi tảo trên các sàng cịn lại dưới kính hiển vi soi nổi. Sau khi xác định được đối tượng thuộc các chi tảo HRCVSĐ: Prorocentrum, Gambierdiscus và
Coolia tiến hành phân lập theo các bước như sau:
+ Dùng một ống hút thủy tinh với đầu hút được kéo dài dưới đèn cồn, cĩ đường kính từ 50 -100 m, tránh quá nhỏ cĩ thể làm tổn thương tế bào và quá lớn
sẽ cĩ nhiều tạp chất khi hút. Phía đầu trên của ống hút này được nối với một ống nhựa cĩ đường kính tương ứng, đầu ống nhựa kia sẽ được ngậm vào miệng để hút.
+ Quan sát vật mẫu dưới kính soi nổi, sau khi xác định đối tượng cần phân lập, đưa đầu ống hút nhẹ nhàng vào vị trí gần tế bào và hút nhẹ. Sau đĩ, tế bào này được chuyển qua tấm lam thủy tinh và tiến hành hút lại lần thứ hai (để loại các chất bẩn).
+ Sau khi đã cĩ vật mẫu phân lập, chuyển tế bào vào lọ nuơi cĩ chứa từ 20- 30 ml mơi trường nuơi (10 - 20 lọ nuơi).
+ Đặt lọ phân lập vào phịng nuơi cĩ nhiệt độ ổn định 26 0,5oC. Cường độ 3.600 lux được xác định bằng máy đo Data-logger LI-1 00 (Mỹ). Độ mặn của mơi trường nuơi phụ thuộc vào độ mặn của vùng thu mẫu, thường vào khoảng 31 - 33‰ được đo bằng khúc xạ kế ATAGO S/Mill-E (Nhật Bản).
+ Quan sát mẫu phân lập định kỳ 2 - 3 ngày, ghi nhận trạng thái tế bào, sau 1 - 2 tháng các lọ cĩ tế bào sống sĩt sẽ gia tăng và tiếp tục phân chia tế bào tăng mật độ quần thể, tiến hành thu mẫu để nghiên cứu chi tiết về phân loại học, phân tích ADN và thiết kế các nghiên cứu về sinh thái học cá thể.