- Tốc độ phân chia tế bào: Tính tốn tốc độ phân chia tế bà o3 lồi: Coolia tropicalis, Gambierdiscus toxicus và G pacificus theo Guillard (1973) [65].
22. Gambierdiscus pacificus Chinain et Faust 1999 (Hình 3.26 a h)
Tài liệu: Chinain và cs., 1999: p.1289, figs. 11 - 13; Mohammad-Noor và cs.,
2007a: p.664, figs. 26a - g
Mơ tả: Tế bào Gambierdiscus pacificus cĩ dạng hình trái xoan hơi trịn khi nhìn từ mặt vỏ, đường kính ngang khoảng từ 55 - 60 m, đường kính lưng bụng 50 - 55 m, chiều dài 0 - 5 m. Bề mặt vỏ cĩ nhiều lỗ nhỏ. Cơng thức tấm vỏ: Po, 3’, 7’’, 6C, 8S, 5’’’, 1p, 2’’’’ (Chinain và cs. 1999). Vỏ trên cĩ 11 tấm: 1’, 2’ 3’, 1’’, 2’’, 3’’, 4’’, 5’’, 6’’, 7’’, Po (Hình 3.26a và d). Tấm lỗ đỉnh gần giống hình trái xoan hoặc hình ê-líp, dài 6,4 µm, rộng ,3 m (tỉ lệ dài/rộng: 1, 8), lỗ đỉnh cĩ dạng hình mĩc câu, xung quanh lỗ đỉnh cĩ khoảng 28 lỗ nhỏ (Hình 3.26g). Tấm 1’, 3’ nhỏ hơn tấm 2’, tấm 2’ cĩ hình dạng gần giống hình chữ nhật. Các tấm trước tiếp xúc với rãnh ngang thì tấm 3’ dài nhất, tấm ’ cĩ kích thước trung bình. Các tấm 1’’, 2’’,
5’’, 6’’ và 7’’ cĩ kích thước nhỏ (Hình 3.26h). Vỏ dưới cĩ 8 tấm: 1’’’, 2’’’, 3’’’, 4’’’, 5’’’, 1’’’’, 2’’’’, 1p (Hình 3.26b và e). Các tấm tiếp xúc với vành đai: tấm 2’’’, 3’’’ và ’’’ cĩ kích thước lớn hơn hai tấm 1’’’ và 5’’’. Hai tấm 1’’’’, 2’’’’ cĩ kích thước nhỏ và nằm ở phía trước của vỏ dưới. Tấm 1p hẹp, hình ngũ giác, với chiều dài trung bình 28 m, rộng 12 m, tỉ lệ dài/rộng là 2,33. Rãnh ngang hẹp nhưng sâu chạy quanh tế bào và cĩ hướng lệch xuống vỏ dưới (Hình 3.26c), rãnh dọc ngắn và cĩ lỗ hổng khá sâu (Hình 3.26h).
Hình 3.26a - h. Lồi Gambierdiscus pacificus: - a và d: Cấu trúc các tấm của vỏ trên; - b và e: Cấu trúc các tấm của vỏ dưới; - c: Rãnh dọc; - h: Rãnh ngang (đầu mũi tên); - g: Hình dạng lỗ đỉnh. Các hình a, b và h: chụp dưới KHVQH; các hình c - g: chụp dưới KHVĐTQ
Sinh thái và phân bố: Lồi G. pacificus được phát hiện đầu tiên trên rong đỏ Jania
sp. và Amphiroa sp. ở quần đảo Tuamotu (Pháp) và ở đảo Manati, Belize (Chinain và cs. 1999). Sau đĩ, được phát hiện ở đảo Sabah - Ma-lai-xi-a (Mohammad-Noor và cs., 2007a), khu vực rạn Jackson Atoll (Phi-lip-pin). Ở Việt Nam, lồi này được phát hiện ở đảo Song Tử, đảo Đá Nam (Trường Sa), đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), vịnh Nha Trang, vùng triều Cà Ná, Mỹ Hịa (Ninh Thuận), Cù Lao Cau (Bình Thuận). Ở Cơn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) tần suất xuất hiện cũng như mật độ của lồi này tương đối cao. Lồi này được tìm thấy trên các rong: Sargassum, Turbinaria,
Padina, Hormophysa, Colpomenia, Galaxaura, Laurencia, Halimeda và lồi cỏ biển Thalassia hemprichii.
Bảng 3.9. So sánh một số đặc điểm hình thái của lồi Gambierdiscus pacificus
(L: dài; W: rộng; DV: đường kính lưng bụng)
Đặc điểm Nghiên cứu
này Các nghiên cứu khác
Kích thước tế bào ( m) L: 40 - 45 W: 55 - 60 DV: 50 - 55 DV: 67 - 77; W: 60 - 67 (Chinain và cs. 1999). DV: 59 - 63; W: 53 - 58 (Mohammad-Noor và cs. 2007a). - Bề mặt vỏ Ít mịn, nhiều lỗ
Mịn, nhiều lỗ (Chinain và cs. 1999). Ít mịn, nhiều lỗ (Mohammad-Noor và cs. 2007a). Tấm lỗ đỉnh -L: dài (µm) -W: rộng ( m) -Số lượng lỗ L: 6,4 W: 4,3 L/W: 1,48 28 lỗ L: 5,2; W: 4,1; L/W: 1,31 (Chinain và cs. 1999) 30 lỗ (Chinain và cs. 1999, Mohammad-Noor và cs. 2007a). Tấm 1p -L: dài (µm) -W: rộng ( m) L: 28 W: 12 L/W: 2,33 L: 36; W: 14; L/W: 2,59 (Chinain và cs. 1999). Khơng đề cập (Mohammad-Noor và cs. 2007a).
Thảo luận: Như đã mơ tả ở trên, hai lồi G. toxicus và G. pacificus cĩ cùng một số đặc điểm giống nhau. Cả hai lồi cĩ cùng cơng thức tấm vỏ, lỗ đỉnh, rãnh ngang,
rãnh dọc và hình dáng tế bào gần giống nhau. Tuy nhiên, cĩ một vài đặc điểm khác nhau về hình thái giữa hai lồi này. Lồi G. toxicus cĩ bề mặt tế bào rất mịn với nhiều lỗ nhỏ, trong khi lồi G. pacificus cĩ bề mặt tế bào hơi thơ ráp. Lồi G. toxicus cĩ kích thước lớn hơn so với lồi G. pacificus và tấm 1p của lồi G. toxicus
rộng, cĩ hình ngũ giác, trong khi tấm 1p của lồi G. pacificus hẹp. Như vậy cĩ thể phân biệt được hai lồi G. toxicus và G. pacificus khi dựa vào một số đặc điểm hình thái vừa nêu. So sánh với mơ tả gốc về lồi G. pacificus của Chinain và cs. (1999) cho thấy mẫu vật trong nghiên cứu của chúng tơi cĩ kích thước nhỏ hơn và bề mặt vỏ ít mịn hơn (Bảng 3.9). Kích thước, hình dạng và các đặc điểm về hình thái lồi trong nghiên cứu của chúng tơi xác định giống với mơ tả lồi G. pacificus ở vùng biển Ma-lai-xi-a (Mohammad-Noor và cs. 2007a).
Độc tố học: Lồi G. pacificus cĩ thể sản sinh ra độc tố ciguatoxin (Chinain và cs.1999). Tuy nhiên, mức độ sản sinh ra độc tố cịn phụ thuộc vào các dịng địa lý khác nhau. Ở Ma-lai-xi-a, dịng G. pacificus cĩ nguồn gốc từ đảo Kota Kinabalu, Sabah khơng ảnh hưởng đến sự phát triển của ấu trùng Artemia franciscana, trong khi đĩ dịng G. pacificus cĩ nguồn gốc từ đảo Sipadan lại gây độc đối với ấu trùng
Artemia franciscana (Mohammad-Noor và cs. 2007a).