Kiến thức cần nhớ 1 Một số khái niệm.

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 cuc hay (Trang 58 - 63)

1. Một số khái niệm.

- Hiện tợng vật lí: không có sự biến đổi về chất.

- Hiện tợng hoá học: có sự biến đổi chất này thành chất khác.

- PƯHH: quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

* ĐLBT khối lợng:

mA + mB = mC + mD

2. Phơng trình hóa học.

Gồm 3 bớc.

- B1. Viết sơ đồ PU. Al + HCl --- > AlCl3+ H2 - B2. Cân bằng( thêm hệ số). 2Al + 6HCl --- > 2AlCl3 + 3H2 - B3. Viết PTHH. 2Al + 6HCl ắắđ 2AlCl3 + 3H2 Hoạt động 2: (26') Vận dụng. GV. chia lớp thành 6 nhóm thực hiện bài tập 1, 3 trang 60, 61. HS. hoạt động nhóm. II. Luyện tập .

N 1,2,3: Bài tập 1. N 4,5,6: Bài tập 3.

(Thời gian cho mỗi nhóm 5')

HS. Các nhóm hs thực hiện trên bản

trong và trình chiếu -> nêu nhận xét -> bổ xung.

GV. chiếu đáp án đúng ( nếu cần) để

hs nhận xét.

Bài tập 1: Cho biết sơ đồ tợng trng cho

PƯ giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3.

* Hãy cho biết.

a. Tên và CTHH của các chất tham gia và SP.

b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi ntn? Phân tử nào biến đổi? Phân tử nào đợc tạo ra?

c. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trớc và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?

d. Lập PTHH của PƯ trên.

Bài tập 3. Canxi cacbonat (CaCO3) là

thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra PUHH sau.

Canxi cacbonatắắđCanxi oxit + Cacbon đioxit

Biết rằng khi nung 280 Kg đá vôi tạo ra 140 Kg Canxi oxit CaO (vôi sống) và 110 Kg khí cacbon đioxit CO2.

a. Viết công thức về khối lợng của các chất trong phản ứng.

b. Tính tỷ lệ % về khối lợng Canxi cacbonat chứa trong đá vôi.

Bài tập 4. Biết rằng khí Etylen C2H4

cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2, sinh ra khí khí cacbon đioxit CO2 và n-

1. Bài tập 1/ 60.a. a.

- Các chất tham gia. H2, N2 (Hiđrô, nitơ) - Sản phẩm (amoniac): NH3

b.

- Trớc PƯ:

+ 2 ng.tử H liên kết với nhau1PT H2 + 2 ng.tử N liên kết với nhau1PT N2 - Sau PƯ:

+ 1 ng.tử N liên kết với 3 ng.tử H2 tạo thành 1 PT amoniac.

+ PT biến đổi: H2, N2 + PT đợc tạo ra: NH3

c. Số ng.tử của mỗi ng.tố trớc và sau PƯ

giữ nguyên cụ thể là: - Có 2 ng.tử N - 6 ng.tử hiđrô d. N2 + H2 --- > NH3 N2 + 3H2 o t ,xt ắắắđ 2NH3 2.Bài tập 3/ 61. Tóm tắt đầu bài: m CaCO3 = 280 (kg) m CO2 = 144 (kg) m CaO = 110 (Kg) Giải. a. PTHH:

m CaCO3 = m CaO + m CO2

b. Tỷ lệ % khối lợng Canxi cacbonat có trong đá vôi.

- Khối lợng Canxi cacbonat đã phản ứng: m CaCO3= 140 + 110 = 250( Kg) - Tỷ lệ % CaCO3 là: % CaCO3= 250 280x 100% = 89,3 % 3. Bài tập 4/61.

ớc H2O.

a. Lập PTHH của Phản ứng.

b. Cho biết tỷ lệ giữa số phân tử Etylen lần lợt với số phân tử oxi và số phân tử cacbon đioxit .

GV. chiếu nội dung bài tập. HS. đọc nội dung bài tập.

? Cho biết các bớc thực hiện bài tập 4

HS. trả lời ( lập PTHH, tìm tỷ lệ của

chất tham gia và chất sản phẩm)

GV. cho gọi một hs lên bảng thực hiện

các hs khác làm bài vào vở.

HS. thực hiện theo y/c của GV - Nêu

nhận xét.

GV. đa đáp án để hs so sánh ( nếu cần)

Giải.

a. PTHH của phản ứng.

C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O

b. - Cứ 1 PT Etylen tác dụng với 3PT Oxi . - cứ 1 PT Etylen phản ứng tạo ra 2 PT Cacbon đioxit.

4. Củng cố: ( 2')

GV. Chốt lại toàn bộ các kiến thức đã luyện tập. ( Nếu còn thời gian cho hs làm thêm bài tập 2/60. Đ/A. D.

5. Dặn dò: (1')

- BTVN. 5/61.

- Ôn tập toàn bộ nội dung chơng 2 để kiểm tra 1 tiết giờ sau. V. Rút kinh nghiệm:

Đã làm đợc Cha làm đợc

Ngày soạn: Ngày kiểm tra:

Tiết 25

Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Hệ thống lại các kiến thức về: phản ứng hoá học, PTHH, nguyên tử, phân tử, Định luật bảo toàn khối lợng, nhận biết hiện tợng hoá học, hiện tợng vật lí.

2. Kỹ năng.

Vận dụng lý thuyết đã học để làm bài kiểm tra.

3. Thái độ.

- Thực hiện nghiêm túc quy chế kiểm tra.

Câu 1:(2,5 điểm)

Những hiện tợng nào dới đây ứng với hiện tợng vật lí (V) và hiện tợng hoá học (H). 1- Sự biến đổi trạng thái của 1 chất.

2- Sự bốc cháy

3- Sự biến đổi hình dạng

4- Sự khuyếch tán của chất trong nớc 5- Sự thăng hoa (trạng thái rắn chuyển sang trạng thái hơi của iốt.

6- Sự tạo thành kết quả trong dung dịch. 7- Sự biến đổi màu sắc

8- Sự thoát khí 9- Sự toả nhiệt

10- Sự biến đổi thể tích vỡ nhiệt Câu2: (5 điểm)

Cho sơ đồ các PƯHH sau: a. Al + Fe2O3 --- > Al2O3 + Fe b.CaO + HCl --- > CaCl2 + H2O c. Fe + O2 --- > Fe2O3

d. Al + H2SO4 --- > Al2(SO4)3 + H2

e. Na2CO3 + Ca(OH)2--- > NaOH + CaCO3

Hãy chọn hệ số và viết thành phơng trình hoá học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phơng trình hoá học đã lập đợc.

Câu 3: (3,5 điểm)

Khi nung Canxi cacbonat (đá vôi), thu đợc canxi oxit (vôi sống) và khí cacbonic. a. Lập PTHH của phản ứng xảy ra.

b. Tính khối lợng khí cacbonic sinh ra khi nung 5 tấn canxi cacbonat và thu đợc 1,8 tấn canxi oxit. III. Đáp án Câu 1 (2,5 điểm) - Trả lời đúng mỗi ý 0,25đ V: 1, 3, 4, 5 ,10 H: 2, 6 , 7, 8, 9 2,5 đ Câu 2: (4 điểm)

a. 2Al + Fe2O3 --- > Al2O3 + 2Fe

Tỷ lệ 2 : 1 : 1 : 2 1 đ b. CaO +2 HCl --- > CaCl2 + H2O

Tỷ lệ 1 : 2 : 1 : 1 1 đ c. 4Fe + 3O2 --- > 2Fe2O3

Tỷ lệ 4 : 3 : 2 1 đ d. 2Al + 3H2SO4 --- > AL2(SO4)3 + 3H2

Tỷ lệ 2 : 3 : 1 : 3 1 đ e. Na2CO3 + Ca(OH)2--- > 2NaOH + CaCO3

Tỷ lệ 1 : 1 : 2 : 1 1 đ Câu 3: (2,5 điểm)

a. PTHH.

b. Khối lợng khí cacbonic sinh ra.

Theo ĐLBTKL : mA + mB = mC + mD 0,5 đ => m CO2 = m CaCO3 - m CaO 0,5 đ = 5 - 1,8 = 3,2 tấn 0,5 đ V. Rút kinh nghiệm: Đã làm đợc Cha làm đợc Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 26

chơng III. mol và tính toán hóa học bài 18. mol

I. Mục tiêu. 1. Kiến thức.

- HS biết các khái niệm: Mol, Khối lợng Mol, thể tích Mol của chất khí.

2. Kỹ năng.

- Vận dụng lý thuyết để tính khối lợng mol của các chất, thể tích khí (đktc) - Rèn kỹ năng tính phân tử khối, Viết công thức hóa học của chất.

3. Thái độ .

- Có ý thức tự giác phát biểu xây dựng bài.

II. Ph ơng pháp.

- Thuyết trình.

- Nêu và giải quyết vấn đề. - Hợp tác nhóm.

III. Chuẩn bị.

- Bảng phụ nhóm.

IV. Các hoạt động dạy và học.

2. Kiểm tra bài cũ: (0') 3. Bài mới: (35')

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: (15')

Tìm hiểu khái niệm mol.

GV. Khi ta nói 1 tá bút chì => 12

chiếc

1 yến gạo => 10 Kg gạo Ta coi 1tá bút hay 1 yến gạo là một đại lợng là mol.

? Mol là gì.

HS. Trả lời - nhận xét - bổ xung.

GV. Thông tin số 6.1023 gọi là số Avôgađrô và có ký hiệu là N ? N là số lớn hay nhỏ ( đọc em có biết) HS. đọc bài. I. Mol là gì? - K/N: Mol là lợng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

- Ký hiệu cho số 6.1023 là N.

- VD. 1 mol n/tử Fe là một lợng Fe có chứa N n/tử Fe (6.1023)

Hoặc 0,5 mol p/tử H2O có chứa 3. 1023 p/tử H2O...

Hoạt động 2: (10')

Tìm hiểu khối lợng mol.

GV. Thông báo K/N sgk/63

? Qua các ví dụ trên cho biết khối l- ợng mol giống với đơn vị đại lợng nào đà học.

HS. trả lời ( giống với đơn vị cacbon)

? Vậy em có kết luận gì.

HS. nêu kết luận. GV. đa bài tập.

Tính khối lợng mol (M) cùa các chất sau: H2SO4, Al2O, SO3, NaCl.

HS. hoạt động nhóm thực hiện trên

bảng phụ (3') Đ/A M H2SO4 = 98 g M Al2O = 70 g M SO3 = 80 g M NaCl = 58,5 g

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 cuc hay (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w