Khối lợng của KCl tạo thành là:

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 cuc hay (Trang 82 - 86)

Cách 1:

MKCl = 39 + 35,5 = 74,5 (g) mKCl = nKCl x MKCl

= 0,2 x74,5 =14,9(gam)

Cách 2: Theo định luật bảo toàn khối lợng: mKCl = mKClO3 - mO2

= 24,5 - 9,6 = 14,9(g)

4. Củng cố: (3')

GV. chốt lại toàn bài

HS. Nhắc lại các nội dung chính đã học trong bài.

5. Dặn dò: (1')- BTVN. Bài 1 (b), 3 (a,b) SGK T75. - BTVN. Bài 1 (b), 3 (a,b) SGK T75. V. Rút kinh nghiệm: Đã làm đợc Cha làm đợc Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 33

tính theo phơng trình hoá học (tiếp)

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :

- HS biết cách tính thể tích (ở đktc) hoặc khối lợng, lợng chất của các chất trong PTPƯ.

2. Kỹ năng:

- HS tiếp tục đợc rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các CT chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất.

3.Thái độ:

- Có ý thức xây dựng bài,yêu thích môn học.

II. Ph ơng pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề. - Ôn tập.

III. Chuẩn bị của GV và HS.

- GV: Bảng nhóm

- HS: ôn lại các bớc lập PTHH

IV. Hoạt động dạy học:

1- ổn định: (1')

2- Kiểm tra bài cũ: (5')

HS1: Nêu các bớc của bài toán tính theo PTHH

HS2: Tính khối lợng Clo cần dùng để t/d hết với 2,7 nhôm. Biết sơ đồ PƯ nh sau: Al + Cl2 AlCl3

-Giải : + Đổi số liệu: nAl =

m 2,7

0,1(mol)

M= 27 =

+ Lập PTPƯ: 2Al + 3Cl2  2AlCl3 + Theo PƯ: 2 3 2

nCl2 =

nAlx3 0,1x3

0,15(mol)

2 = 2 =

+ Vậy khối lợng clo cần dùng là: mCl2 = n x M = 0,15 x 71 = 10,65 (g)

3. Bài mới : (35')

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: (15')

Tìm cách tính Thể tích chất khí tham gia và tạo thành.

GV. đặt vấn đề: (ở bài KT của HS 2)

? Nếu đầu bài yêu cầu chúng ta tính thể tích khí clo cần thiết (ở đktc) thì bài giải của chúng ta sẽ khác ở điểm nào?

HS. trả lời.

GV. công thức chuyển đổi giữa n, V (ở đktc) n =

V22, 4 22, 4

GV. giới thiệu thêm CT tính thể tích

chất khí ở đk thờng.

? Hãy tính V khí Clo ở đktc trong tr- ờng hợp bài tập trên. HS. làm bài. - Thể tích Clo cần dùng là: VCl2 = nCl2 x22,4 = 0,15 x 22,4 = 3,36 (l) VD1: Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 g P. Biết sơ đồ PƯ sau:

P + O2  P2O5

? Tính thể tích khí Oxi cần dùng? ? Em hãy tính khối lợng của h/c tạo thành?. HS. tóm tắt đầu bài. 2- Thể tích chất khí tham gia và sản phẩm. a. VD1: mp = 3,1 g VO2 = ? mP2O5 = ? * Giải: - nP = m 3,1 0,1(mol) M= 31= to 4P + 5O2  2P2O5 4mol 5mol 2mol 0,1mol xmol ymol - Theo phơng trình:

GV. y/c hs n/c ví dụ sgk/73 nêu nhận xét. nO2 = nPx5 0,1x5 0,125(mol) 4 = 2 = nP2O5 = nP 0,1 0,05(mol) 2 = 2 = - Thể tích khí Oxi cần dùng là: VO2 = n.22,4 = 0,125 x22,4=2,8 (l) - Khối lợng của P2O5 tạo thành là. MP2O5 = 31x2 + 16x5 = 142 (g)

mP2O5 = n P2O5 x M P2O5 = 0,05 x 142 (g) = 7,1 (g)

VD 2: SGK/73.Hoạt động 2: (20') Hoạt động 2: (20')

Vận dụng.

Bài tập 1 : Cho sơ đồ phản ứng. CH4 + O2  CO2 + H2O

Đốt cháy hoàn toàn 1,12 l khí CH4. Tính thể tích khí Oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành (thể tích các khí đo ở đktc).

HS. tóm tắt đầu bài.

GV. hớng dẫn giải bài tập theo cách 2 * Giải bài tập theo cách 2:

- PT:

CH4 + 2O2 ắắđto CO2 + 2H2O theo phơng trình:

VO2 = 2.VCH4 = 2 x 1,12 = 2,24(l)

VCO2 = VCH4 = 1,12 (l)

Bài 2 : Biết rằng 2,3 g 1 kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí Clo (ở đktc) theo sơ đồ PƯ:

R + Cl2 RCl

a, Xác định tên kim loại R b, Tính khối lợng h/c tạo thành * Bài tập. 1, Bài tập 1. Tóm tắt: VCH4 = 1,12 l nCH4 = V 1,12 0,05(mol) 22, 4=22, 4 = VO2 (đktc) =? VCO2 (đktc) =? Giải. Ph ơng trình PU

CH4 + 2O2ắắtođ CO2 + 2H2O 1mol 2mol 1mol 2mol

Theo PT PƯ: nO2 = nCH4 x 2 = 0,05 x2 = 0,1 mol nCO2 = nCH4 = 0,05 (mol) V CO 2 và khí O2 tạo thành là: VO2= n x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24(l) VCO2 = n x 22,4 = 0,05.22,4=1,12(l) 2, Bài tập 2. Giải:

GV. Muốn xác định R là kim loại nào?

ta phải sử dụng công thức nào?

GV. chúng ta phải tính đợc số mol của

R dựa vào dữ kiện nào?

HS. trả lời. MR =

n m

GV. yêu cầu 2 HS lên bảng làm, còn

các HS khác làm vào vở.

HS. tính khối lợng của h/c tạo thành?

Clo. + nCl2 = V 1,12 0,05(mol) 22, 4=22, 4= + PT: 2R + Cl2  2RCl 2mol 1mol 2mol * Theo PT PƯ: nR = 2 x nCl2 = 2 x 0,05 = 0,1(mol)  MR = ) ( 23 1 , 0 3 , 2 gam nR mR   

R là Natri kí hiệu là Na. Ta có PT: 2Na + Cl2 o t ắắđ 2NaCl - Theo PT: nNaCl = 2 nCl2 = 2 x 0,05 = 0,1(mol) mNaCl = n x M = 0,1 x 58,5 = 5,85(g) (MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 g) 4 . Củng cố: (3')

- GV. chốt lại toàn bài.

- HS. Nhắc lại các bớc giải bài toán khi tìm khối lợng hay thể tích các chất tham gia hay chất sản phẩm của PU.

5. Dặn dò: (1')

- Bài tập về nhà: 1ý a, 2,3 ý c,d, 5, 6sgk/75, 76. - Chuẩn bị trớc bài luyện tập.

V. Rút kinh nghiệm: Đã làm đợc Cha làm đợc Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34 Bài Luyện tập 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức.

- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lợng số mol, khối lợng và thể tích ở (đktc). - Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí.

2. Kỹ năng.

- Xác định tỉ khối của chất khí dựa vào tỉ khối để xác định khối lợng mol của một chất khí.

- Biết cách giải các bài toán hoá học theo công thức và phơng trình hoá học.

3.Thái độ:

- Có ý thức xây dựng bài,yêu thích môn học.

II. Ph ơng pháp:

- Ôn tập.

- Hợp tác nhóm.

III. Chuẩn bị của GV và HS.

- GV: Bảng phụ

- HS: ôn lại các khái niệm mol, tỉ khối của chất khí.

IV. Hoạt động dạy học:

1. ổn định: (1')

2. Tiến hành luyện tập: (40')

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1. : (15')

Ôn lại các kiến thức đã học.

GV. yêu cầu HS nhắc lại lần lợt các

khái niệm.

HS. trả lời.

HS. Đại diện các nhóm lên bảng viết

công thức chuyển đổi giữa n, m, V.

? Viết công thức tính số ng.tử hoặc số PT?

HS. viết CT số n/tử, số p/tử.

? Hãy ghi công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B và tỉ khối của khí A so với không khí vào bảng phụ?

HS. ghi CT tỷ khối của chất khí.

Một phần của tài liệu Giao an hoa 8 cuc hay (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w