- Dụng cụ: ống nghiệm, ống thổi, kẹp gỗ, ống
hút.
HS. trình bày cách tiến hành TN.
? Trong TN trên có mấy quá trình biến đổi xảy ra? Những quá trình đó là hiện tợng vật lí, hay hoá học. - Giải thích?
? Trong hơi thở có khí gì.
Các em hãy quan sát hiện tợng rồi ghi lại.
GV. thông tin sản phẩm a là Canxi
cacbonat , sản phẩm b là Canxi
cacbonat và Natri hiđroxit yêu cầu HS ghi PT chữ.
? vậy qua các TN trên các em đã đ- ợc củng cố về những kiến thức nào.
xét.
- Trong TN chỉ có PUHH xảy ra vì có tạo thành chất mới.
HS. trả lời có khí Cacbonđioxit.
a, Canxi hiđroxit + Khí cacbonđioxit ắắđCanxi cacbonat ắắđCanxi cacbonat
b, Canxi hiđroxit + Natri cacbonat ắắđ
Canxi cacbonat + Natri hiđroxit
Hoạt động 3: (13') Tờng trình lại quá trình làm thí nghiệm. GV. phát mẫu tờng trình cho các nhóm. GV. thu tờng trình của HS GV. nhận xét các nhóm về u , nhợc … III. Viết tờng trình.
HS. viết tờng trình theo mẫu đã chuẩn bị.
HS. thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học.
4. Dặn dò : (1')
- Chuẩn bị trớc bài: Định luật bảo toàn khối lợng. V. Rút kinh nghiệm:
Đã làm đợc Cha làm đợc
Ngày soạn: 01/11/2015
Ngày dạy : 20/11/2015 8A – 03/11/2015 8B Tiết 21
bài 15 . Định luật bảo toàn khối lợng I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lợng của nguyên tử trong PƯHH.
- Biết vận dụng định luật để làm các BT hoá học.
2.Kỹ năng:
II. Ph ơng pháp : - Quan sát tìm tòi.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị:
- Cân, 2 cốc thuỷ tinh - Dung dịch BaCl2, Na2SO4
- Sơ đồ tợng trng cho PƯHH giữa khí H2 và O2 (H2.5 SGK T48) - Bảng phụ có đề các bài tập vận dụng.
IV.Hoạt động dạy - học:
1- ổn định :(1') 2. Kiểm tra: (0) 2- Bài mới: ( 40')
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: (15')
GV. giới thiệu bài học và giới thiệu 2
nhà bác học Lômônôxốp và Lavoadiê (sgv/67).
HS. nghe và ghi nhớ.
GV. cho hs đọc y/c thí nghiệm. HS. đọc bài.
GV. cho hs kiểm nghiệm các dụng cụ
trớc khi làm thí nghiệm.
GV. tiến hành làm thí nghiệm.
+ Đặt 2 cốc chứa dung dịch BaCl2 và Na2SO4 lên 1 bên cân.
+ Đặt các quả cân vào đĩa bên kia sao cho kim cân thăng bằng.
+ Yêu cầu HS quan sát xác nhận vị trí kim cân.
HS. Kim cân ở vị trí thăng bằng GV. đổ cốc 1 vào cốc 2 yêu cầu HS
quan sát rút ra kết luận.
HS. Hiện tợng : Có chất rắn trắng xuất
hiện đã có phản ứng hoá học xảy ra.
? Em hãy quan sát vị trí của kim cân HS. Kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng
hs rút .
? Qua TN trên em có nhận xét gì về tổng khối lợng của các chất tham gia và tổng khối lợng sản phẩm.
HS. nêu kết luận - nhận xét - bổ xung.
Đó là nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khối lợng. Ta xét tiếp phần