b. Các chu trình trong chỉnh sách nhà ở
2.3.2. Các phát minh mới gần đây về vật liệu và công nghệ
nghệ
a.Nhữngphát minh về vật liệu
Vách nhẹ là giải pháp phố biến đế ngăn chia không gian trong các nhà hàng, siêu thị và cả nhà ở.
linh hoạt cho những không gian riêng như phòng quản lý, phòng họp, phòng tiếp khách. Và không gian văn phòng làm việc chuyên nghiệp không phải là vĩnh cửu cho công ty hay đơn vị nào, nên giải pháp ngăn chia (bao che không gian nội bộ) linh hoạt
là cần thiết để có thể dễ dàng thay thế, điều chỉnh hay phá dỡ. Cũng tương tự như các không gian ở các nhà hàng, siêu thị, thậm chí là cả nhà ở. Vách nhẹ là giải pháp phổ biến với nhiều loại vật liệu phù hợp.
Phố biến nhất là vách thạch cao.
Vách thạch cao (với khung xương bên trong phủ tấm thạch cao phía ngoài) có ưu điếm là rẻ tiền, dê lắp dụng, sửa chữa. Vật liệu thạch cao có nhiều ưu diêm như: nhẹ (chỉ bang khoảng 10 - 12% tải trọng tường xây trát), không độc hại, cách âm tốt, chổng cháy tốt.
Tấm thạch cao cũng đa dạng chủng loại đế sử dụng cho những không gian khác nhau như có loại tấm chịu nước dùng cho khu vệ sinh, khu ấm ướt; có loại tấm sần hay đục
lỗ đế hút âm, tiêu âm. Vật liệu thạch cao sau khi sơn, bả hoàn thiện có bề mặt tương đồng với bề mặt tường xây trát, tạo sự thống nhất về vật liệu cho không gian nội thất.
Các loại vật liệu khác
Ngoài vách thạch cao, thì cũng có nhiều loại vách khác, sử dụng linh hoạt cho những không gian nội thất và yêu cầu kỹ thuật cụ thể, như vách gồ, vách nhôm - kính, thép - kính, vách bọc nỉ, vách bằng các loại vật liệu composit.... Neu như vách thạch cao được làm giống như một bức tường đế tạo sự đồng nhất với các diện tường sẵn có, thì
các loại vật liệu khác - đặc biệt là vách gỗ là một sự chủ động đế phân định, nhấn mạnh mảng khối trong nội thất nhằm trang trí.
Một điểm chung của các loại vách này là sự linh hoạt, thuận tiện trong thiết kế, lắp dựng và sử dụng, giảm tải trọng lên công trình so với tường xây trát truyền thống.
b.Nhữngphát minh về công nghệ
Nhà lắp ghép công nghệ 3D giá rẻ
Chỉ bằng 1/4 giá thành, nhưng chất lượng sản phẩm tương đương hàng ngoại nhập,
là nhà lắp ghép được thực hiện theo công nghệ ép đúc tường 3D, do kỹ sư Trần í Tường, Công ty Sao Mai, thực hiện.
Công nghệ 3D (công nghệ phối trộn xi măng, sắt, mốp) trong xây di hiện đangđược úng dụng tại nhiều nơi trên thế giới, bởi un điếm: cách nhiệt, cách i
nhẹ, bền chắc, dễ thi công. Nhiều nhà đầu tư Việt Nam đã chú ý đến công nghệ nhưng chưa thực hiện được vì đòi hởi đầu tư lớn, giá thành sản phâm cao không ] hợp với điều kiện trong nước. Yêu cầu sản xuất ra sản phẩm 3D giá thành hẹ thúc đẩy kỹ sư Tường nghiên cứu vấn đề này. Sau nhiều năm, thành công đã đến anh.
Theo phương pháp mới, giá thành một căn nhà diện tích 32 m2 khoảng 15 triệu đ<
(500.000 đồng/m2). Anh Tường cho biết: “Một ưu điếm khi làm nhà lắp ghép 3E không phát sinh chi phí so với ước tính ban đầu, vốn gây lo âu cho người làm nl Theo thiết kế, nhà có thế nới rộng, nâng tầng, di dời sang nơi khác mà không phải
huỷ những phần sẵn có. Khối lượng nhà 3D chỉ bằng 1/10 so với nhà xây bằng tông, do đó không cần phải gia cố nền móng nhiều.
gửi thư đến Báo Thanh Niên tìm hiểu thêm thông tin về loại vật liệu này. Kỹ sư T Hùng Sỹ , Phó tổng Giám đốc kỹ thuật - Cty Việt - Mỹ cho biết: Tấm 3D có kết ca
chiều, hình thành bởi các lưới thép đan vào nhau, mật độ ô lưới là 50mm X 50n kẹp vào giữa là tấm mốp (EPS).
Sườn tấm 3D được chế tạo từ thép kéo nguội, đường kính 2 - 3,8 mm. Khi xây di nhà, người ta sẽ tô vữa xi măng lên 2 mặt của tấm 3D này. Tấm 3D có thể dùng 1 tường, sàn, cầu thang, mái, ô-văng... Có thể nói, trong toàn bộ căn nhà, chồ nào
ci có thể dùng tấm 3D, vì có nhiều loại với độ dày khác nhau đế lựa ch< Tính ưu việt của tấm 3D, đầu tiên phải kế tới là tải trọng nhẹ, phù hợp với nhí công trình xây dụng trên nền đất yếu . Một m2 tường bằng tấm 3D dày lOcm h' thiện nặng 85 - 90 kg, trong khi tường gạch truyền thống nặng 160 - 190 kg. Còn tấm 3D dày lOcm nặng 150 kg, so với sàn bê tông truyền thống nặng 230 kg. > vậy, công trình bằng tấm 3D chỉ nặng bằng khoảng 60% so với lm2 sàn vật liệu
Br
Tấm 3D còn có khả năng chịu được động đất 7,5 độ richter nhờ hai mặt có thép cường độ cao và kẽm đan 3 chiều; chịu gió bão đến 300 km/giờ; cách âm, c nhiệt, chịu lửa ở nhiệt độ 1.000 độ c trong 2 giờ; chống mối kiến mọt chống n Khả năng chịu lực (theo Trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật xây dựng th trường Đại học Xây dựng do kỹ sư Lê Huy Như chủ trì thí nghiệm và PGS tiếi Hoàng Như Tần kiểm định) như sau:
1 m2 sàn chịu lực được 518 kg
1 m2 tường chịu lực 60 tấn lm2 cột chịu lực 50 tấn.
được lắp đặt dễ dàng với tấm 3D.
Kỹ sư Trần Hùng Sỹ cho biết, nếu làm nhà bằng tấm 3D từ 2 lầu trở lên thì chi giảm khoảng 10%-15% so với bằng vật liệu truyền thống, nhờ giảm chi phí thi c<
phần móng, rút ngắn thời gian thi công, tiết kiệm chi phí nhân công, cốt pha, chống.
Công nghệ lắp ghép panel dự ứng lực
Panen lắp ghép trong xây dựng nhà dân dụng là một công nghệ được tiếp thu từ L
Xô và một số nước XHCN Đông Âu. Công nghệ này có un điếm là tốc độ xây di rất nhanh, song cấu kiện nặng nề, hình khối đơn điệu, khó tạo dáng cho nhà ]<
trúc... Và thật sự, người sử dụng cũng chưa an tâm về độ bền vững của panen ghép ở những vùng đất yếu, động đất hoặc bão. Với tốc độ phát triến của nhà tầng, việc xây dựng theo công nghệ cũ sẽ mất nhiều thời gian.
Ngày nay, công nghệ-kỹ thuật mới ra đời đã khắc phục được các nhược điếm ti Công ty cố phần Bêtông 620 Châu Thói đã nhập thiết bị và công nghệ sản xuất 1 sàn (panen) rồng bêtông cốt thép dự ứng lực và đã lắp dựng 2 nhà ở C1 và C2 (ca tầng) trong khu công nghệ cao TPHCM, được đơn vị giám sát thi công là APA (Pháp) khen ngợi.
Panen sản xuất bằng kỹ thuật khuôn trượt trên hệ căng thép dài 120m, có bề rộnị 600-1.200mm, dày 60-400mm, được cưa cắt trên hệ căng theo kích thước yêu cầu
nhà thiết kế. Bản sàn (panen) có nhiều tính năng vượt trội như: Chất lượng đảm 1 ổn định nhờ sản xuất hàng loạt tại công xưởng, được quản lý chất lượng theo 1 chuẩn ISO 9000 - phiên bản năm 2000. Be mặt rất phang nên không cần lớp trát
so với bêtông thường. Ngoài ra, có thể thi công bằng panen trong mọi điều kiện t tiết và sử dụng được ngay sau khi lắp mà không phải chờ đông kết và dờ coffa. Bên cạnh những ưu điểm của bản sàn (panen) vẫn còn những vấn đề cần nghiên <
và hoàn thiện. Loại panen đang sản xuất chỉ mới lắp ghép được sàn chứ chưa lắp g
được các bộ phận khác; việc liên kết panen với hệ khung phải đảm bảo chắc chắn,
tâm hơn, cũng như liên kết với toàn khối nhà ởũ những nơi thường xuyên tiếp xúc
nước như nhà tắm, nhà vệ sinh, bếp phải xử lý chổng thấm triệt để, tránh đọng nưó
các lố rỗng panen; với nhà cao 20-30 tầng cần thận trọng, nghiên cứu sâu hơn, 1 toán kỹ hơn...
Đe nhanh chóng hoàn thiện công nghệ này, cần cho phép đơn vị sản xuất cấu
kiện ]
“tổng nhận thầu xây dựng chìa khoá trao tay”, có nghĩa là làm cả nhiệm vụ thiết chế tạo, thi công, hướng dẫn sử dụng, bảo hành... theo hợp đồng với chủ đầu tư. í dụng thành công công nghệ này trong xây dựng sẽ rút ngắn thời gian thi công 4C 50%, nếu được xây dựng hàng loạt, chắc chắn giá thành sẽ rẻ hơn.
ứng Dụng Ket cấu Lắp Ghép sẵn Trong Ngành Xây Dựng
Việc áp dụng kỹ thuật kết cấu lắp ghép đúc sẵn đã mang lại sự thay đổi sâu sắc tr<
việc phát triến ngành công nghiệp xây dựng trên khắp thế giới. Một vài điều thuận
được phổ biến trong những dự án xây dựng ở khu vực tư nhân. Một số nhà phát ti xây dựng khu vực tư nhân tiến bộ đã biểu thị sự quan tâm lớn của họ trong việc cl
nhận những phưong pháp xây dựng hiệu quả hơn như: Công việc đúc sẵn theo thống, những yếu tố cấu trúc được lắp ghép sẵn và những cấu kiện xây dựng Nhu cầu đế phân phối những điều mà khách hàng yêu cầu theo thời gian hợp lý, chất lượng rõ ràng và chi phí có thể chấp nhận được đã được tăng lên. Tất cả nhí nhu cầu này tạo ra sự thúc đẩy nhanh chóng cho việc cải tiến thay đổi trong ng, công nghiệp xây dựng.
Một loạt các chương trình nghị sự nghiên cún như vậy về cải tiến bao gồm kết cấu ghép đúc sẵn trong ngành xây dựng đã được phép triến bởi nhũng thành viên nhóm thực hiện nghiên cún CII - HK ở Hồng Kông r
2002
Những lợi ích của kết cấu lắp ghép sẵn đối với công nghiệp xây dựng
ủy ban phê duyệt công nghiệp xây dựng được uỷ quyền bởi Chính quyền Khu tụ Hồng Kông (CII-HK) đề nghị rằng kết cấu lắp ghép sẵn sẽ đóng góp vào việc năng xây dựng và mang lại hiệu quả về thời gian, chi phí, chất lượng, sự an toàn những mục tiêu môi trường. Một số lợi ích của kỹ thuật kết cấu lắp ghép đúc sẵn đi liệt kê sau đây:
(a) Mức độ năng suất cao hơn về thương mại xây dựng;
(b) Tiết kiệm được chi phí ở mọi mức độ dây chuyền cung cấp do việc sản xuất h,
(e) Làm giảm yêu cầu nhân lực tại chỗ do nội dung công việc đơn giản hóa ở 1 nơi;
(í) Tiết kiệm đuợc thời gian để lưu trữ vật liệu;
(g) Kiểm soát chất lượng tốt hơn đối với những mặt nghiêng và các tiết diện của kiện chính xác hơn;
(h) ít có vật liệu bỏ phí vì ít có sản phẩm khiếm khuyết; (i) Môi trường làm việc an toàn hơn;
(j) Tăng cường làm việc theo tính đồng bộ và đặc tính sản xuất theo qui trình xuất lặp lại;
(k) Những yêu cầu kiểm tra hiệu quả cao hơn đối với những sản phẩm tại nơi xuất hơn là tại hiện trường xây dựng;
(l) ít bị ảnh hưởng của công việc ở hiện trường qua tác động của điều kiện thời khắc nghiệt;
(m) Hệ thong dây chuyền phân phối và cung cấp theo dự án được thiết kế dựa phạm vị rộng lớn về kết cấu lắp ghép sẵn và lắp đặt trước; và
(n) Việc ứng dụng trong vấn đề xây dựng nhà khu vực công cộng và tư nhân, c<
việc xây dựng thương mại và nhũng dự án xây dựng khác.
Chất lượng của những yếu tố kết cấu lắp ghép đúc sẵn thường cao hơn chất ìư< những cấu kiện theo truyền thống xây dựng. Hầu hết các công việc được thực li trong nhà máy, chỉ đế lại phần nhỏ làm bên ngoài. Điều này làm tăng thêm khả ni của chất lượng cao hiệu quả hơn và công việc xây dựng được thực hiện nhanh h Ket quả là, ít công việc hơn được thực hiện tại hiện trường, toàn bộ thời gian n hơn và chất lượng phù hợp hơn. Thời gian ngắn không chỉ làm giảm trực tiếp chi ở phía trước mà còn cho phép ngôi nhà được sử dụng sớm hơn, công nghệ này đi công nhận là có ý nghĩa trong trường hợp của chương trình xây dựng căn hộ qui lớn ở Hồng Kông.
Học viện công nghiệp xây dựng Hồng Kông (CII-HK) là một tố chức phi chính trị
phi lợi nhuận được thành lập vào năm 2001 thông qua việc làm chung của nhí người đang hành nghề và thông qua chương trình đại học đế đưa ra những chiến h
định hướng giải quyết trong việc nâng cao ngành công nghiệp xây dựng ở Hi Kông. Nó được phát triển liên kết giữa ngành công nghiệp và đại học, đi tiên phon;
Hội xây dựng nhà Hồng Kông và Trường đại học bách khoa Hồng Kông. Nhiệm của nó là cải tiến liên tục tất cả những vấn đề về an toàn, chất lượng, hiệu quả chi và việc thực hiện công tác môi trường về ngành xây dựng, thông qua việc cải tiến phối hợp trong vấn đề nghiên cứu và thực hiện bởi ngành công nghiệp và trường học.
Một trong nhũng chiến lược được đề nghị cho cải tiến đó là phát triến ngành c< nghiệp hiệu quả, cải tiến và sinh lợi, thông qua việc giới thiệu phương pháp tiếp sản xuất cho ngành xây dụng với việc sử dụng rộng rãi hơn kết cấu lắp ghép sẵn
khu vực công cộng và tư nhân tăng lên, đã được hoàn thiện bằng phương pháp kết
lắp ghép sẵn.
Xây dựng nhà ỏ' xã hội bằng kỹ thuật lắp ghép
Ông Phan Huy Diễn - ọ.Giám đốc Cty CP Vinaconex Sài Gòn đã có cuộc trao đối BĐS & VLXD về quyết định đột phá của Cty trong việc đưa kỹ thuật này vào dựng nhà ở xã hội (NƠXH). Theo ông, đây không phải là kỹ thuật mới mà đã
rất ]
biến trên thế giới, tuy nhiên ở Việt Nam thì chưa nhiều nơi thực hiện kỹ thuật r Hiện tại, Vinaconex đang hoàn thiện nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông dự ứng lực
Long An đế cung cấp vật tư cho kỹ thuật xây dựng lắp ghép phía Nam mà cũng là
Vinaconex Sài Gòn thuận lợi hơn trong phát triến xây dựng các chương trình Nơx
Ông có thê nói rõ hơn về kỹ thuật thi công lắp ghép này?
- Công nghệ thi công lắp ghép này là công nghệ lắp ghép tại hiện trường các cấu 1<
đã được chế tạo sẵn ở nhà máy bằng các mối nối thi công tại công trường thành kết cấu chịu lực của công trình. Các cấu kiện bằng kim loại thì thường được giáp 1
bằng mối liên kết hàn hay liên kết cơ khí khác. Các cấu kiện bằng bê tông hoặc tông cốt thép đúc sẵn thì liên kết bằng mối liên kết bê tông hay bê tông cốt thép chất lượng tương đương với việc thi công bê tông toàn khối. Đây là một kỹ thuật phổ biến được nhiều nước áp dụng để giải quyết vấn đề nhà ở cho một số đông
làm phần trên. Bên cạnh đó chất lượng cấu kiện được quản lý trong nhà máy, h toàn không chịu ảnh hưởng của thời tiết hay các điều kiện bất lợi khác khi xây di ngoài trời, được kiểm tra chất lượng mới cho xuất xưởng nên có thế yên tâm về c lượng các cấu kiện. Trong quá trình lắp ghép thì không tạo nhiều rác thải trên c< trường và ít tốn nhân công. Do sản xuất các cấu kiện hàng loạt nên giá thành c< trình sẽ giảm đáng kể.
Dù ỉà NƠXH hay nhà giả thấp thì người mua cũng rất quan tâm đến chất lượng c\ như tỉnh thấm mỹ của ngôi nhà. Kỹ thuật xây dựng ỉap ghép mà ông đề cập có <
ứng những nhu cầu này?
- Hoàn toàn có thế. Công nghệ bê tông dự ứng lực cho ra các kết cấu mà khi gi nguyên vật liệu vẫn đảm bảo độ cứng vũng cần thiết. Toàn bộ công trình thi công t
kỹ thuật lắp ghép so với kỹ thuật đúc bê tông truyền thống được giảm sức nặng liệu rất nhiều và vì thế cũng rất an toàn, tuối thọ của công trình cao. Ngoài ra, kỹ th
này cũng tạo được không gian thoáng rộng hơn trong một ngôi nhà mà ít chịu giới
bởi cột, tường so với kiểu xây truyền thống. Người sở hữu ngôi nhà có thế linh t sáng tạo không gian trong nhà theo cách của mình, phù hợp với nhu cầu sử dụng I
từng không gian riêng...
Ông có khảo sát kinh nghiệm của các nước trong việc ứng dụng kỹ thuật này tn