PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ l.Ket luận

Một phần của tài liệu Giải pháp về nhà ở cho người thu nhập thấp theo hướng tiền chế lắp ghép (Trang 78 - 86)

b. Công nghệ lắp ráp

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ l.Ket luận

l.Ket luận

Giải quyết nhà ở cho người dân có thu nhập thấp là mục tiêu lớn của Đảng, Nhà nước

và những cá nhân đoàn thế có trách nhiệm. Việc này cần có sự kết hợp toàn dân, tù' cấp quản lý, thực hiện cho đến người sử dụng. Những nghiên cứu cho thấy tiền chế- lắp ghép là hướng đi đúng đắn, được các nước trên thế giới đã và đang thực hiện rất có hiệu quả vì những lợi ích giá thành rẻ, thi công nhanh chóng mà nó mang lại. Tuy nhiên, mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thố có nhũng đặc thù kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật, công nghệ và vật liệu khác nhau, đế có thể áp dụng trục tiếp vào tp.HCM thì cần có nhũng nghiên cún thiết thực , nhũng thử nghiệm về biện pháp cũng như tuyên truyền và cho người dân thấy được sự thuận tiện của nhà tiền chế - lắp ghép.

Neu có thế thực hiện thành công việc áp dụng những phương pháp tiền ché lắp ghép xây dựng nhà ở thì có thể tạo được một lượng lớn nhà ở cho người dân. Giảm được áp

lực về nhà đất mà hàng năm càng tăng tại tp.HCM.

Phương án thực hiện móng cho các công trình nhà ở cho NTNT nên được nghiên cứu kỹ lưỡng, dung giải pháp hữu hiệu mà có tính hiệu quả kinh tế nhất. Nhất thiết nên công bố các thuộc tính địa chất địa điểm mà công trình thực hiện, giúp các kỹ sư có cơ sở thiết kế nền móng tiết kiệm nhất, tránh trường hợp lãng phí vì lo sợ lún quá mức. Có thế dung phương án móng đơn cho chung cư thấp tầng.

Những kinh nghiệm ở một số nước phát triến như Nhật Bản, Đức và Vương quốc Anh

chỉ ra rằng tiềm năng lớn của hệ thống IBS chỉ có thế phát triến bằng cách chia sẻ thị trường. Thật vậy, thành công của IBS ở nhũng nước này được thúc đẩy bởi mối quan tâm của người mua nhà về tiết kiệm năng lượng dài hạn, chất lượng môi trường ở, các

vấn đề về sức khỏe, sự thoải mái tiện nghi, và cam kết của nhà sản xuất việc áp dụng các tiến bộ công nghệ kỹ thuật. Rõ ràng, nếu Việt Nam muốn bắt chước sự thành công

của các quốc gia, một chính sách dài hạn toàn diện đối với sự nghiệp công nghiệp hóa

nghành xây dựng cần được theo đuổi.

2.Kiến nghị

Nhà nước thành lập Viện nghiên cứu phát triển nhà lắp ráp, nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề về lắp ghép, vật liệu, kết hợp các hệ thống kỹ thuật trong công trình vào dây chuyền sản xuất. Lập các đơn vị và phòng tư vấn, hồ trợ kịp thời về kỹ thuật cho người dân có nhu cầu. Thực hiện một vài thí điếm nhà ở đế kiếm chứng cũng như

cấp vật liệu kỹ thuật nên thuờng xuyên công bố các phát minh sáng kiến trên các diễn

đàn hội thảo, tạp chí chuyên nghành để tạo co sở khoa học cho các kiến trúc su, kỹ su có thể vận dụng và đua ra giải pháp tốt nhất trong bổ cục không gian cũng như tận dụng diện tích.

Xác định rõ mục tiêu trước mắt, giải quyết chỗ ở theo tùng giai đoạn, thời kì và cho nhóm đối tượng nào trước nhất. Tập trung các nguồn lực xã hội để huy động nguồn vốn rộng rãi trong thực hiện các chiến lược quốc gia về nhà ở. Khuyến khích lãi suất cho vay un đãi đối với các cá nhân thuộc thành phần thu nhập thấp và các đon vị xây dụng thực hiện các dự án cho người thu nhập thấp.

Tố chức các cơ quan kiếm tra giám sát việc phân phối sản phấm, độc lập với đon vị thực hiện dự án và thuộc thẩm quyền nhà nước nhằm mục đích nhà ở đến đúng đối tượng. Tránh việc các cá nhân lũng đoạn thị trường, đầu cơ địa ốc, thu lợi trên nhũng sản phẩm mang tính chất phúc lợi xã hội này.

Nghiên cứu đưa ra các tiêu chuẩn về thiết kế nhà ở theo hướng lắp ghép là rất quan trọng đế bộ phận thiết kế của các đơn vị thực hiện dự án có cơ sở triển khai thiết kế không gian ở.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Allison Arieff và Bryan Burkhart (2002), Prefab, Nxb Gibbs Smith, Salt Lake City,

2. Stephen Kieran và James Timberlake (2004), Re/abricating Architecture,

Nxb Mc

Graw-Hill, USA

3. Judith và Bernard Rabb (1975), GoodShelter - A Guide to Mobile, Moduỉar, and

Prẹfabricated Houses, including Domes, Nxb New York Times Books, USA

4. Brenda Vale (1995), Prefabs - A history of the UK Temporary Housing Programme, Nxb E&FN Spon, London, Anh

5. Mark Anderson và Peter Anderson (2007), Prefab Prototypes, Nxb Princeton Architectural, New York , USA

6. KS.Nguyễn Văn Đực (1998), May quan điểm về nền mỏng, Nxb Khoa Học Kỹ

Thuật, Hà Nội

7. Lê Văn Kiêm (2007), Lắp ghép công trình dân dụng và công nghiệp, Nxb Xây

Dựng, Hà Nội

8. KS.Lê Văn Đực (2009), Móng chung cư hiệu quả, Bài tham luận hội thảo về “Nhà

giá rẻ”, Hà Nội

9. TS.KTS Lê Quân, Nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp ở đô thị, Trường Đại

12. Frank Prochiner, Munitec-fast-connectors—key technoỉogy for prefab houses,

Advances in Building Technology, 2002, Pages 367-371

13. R. Howes, Industrialized housing construction—The UK experience,

Advances in

Buiĩding Technology, 2002, Pages 383-390

14. A.N. Nwachukwu, Housing in Nigeria: The case of Owerri, Imo State,

Habitat

International, Volume 13, Issue 1, 1989, Pages 87-103

15. Gedalia Auerbach, Locaỉ autonomy ỉn action: Mobỉle homes for immigrants in

Israel, Applied Geography, Volume 31, Issue 2, April 2011, Pages 556-563

16. p. c. Kreijger, Energy anaỉysis of materiaỉs andstructures in the buiỉding industry

Applied Energy, Volume 5, Issue 2, April 1979, Pages 141-157

17. Alcira Kreimer, Low-incơme housing under “normal” andpost-disaster situations: Some basic continuities, Habitat International, Volume 4, Issue 3, 1979, Pages 273-283

18. Robert McCutcheon, Technical change and sociaỉ need: the case ofhigh rise flats

20. Donatus C.I. Okpala, Housing production Systems and technoỉogies in developing

countries: a review of the experiences and possible Ịuture trends/prospects

Habitat International, Volume 16, Issue 3, 1992, Pages 9-32

21. Yat-Hung Chiang, Edwin Hon-Wan Chan, Lawrence Ka-Leung Lok,

Prefabrication and barriers to entry—a case study of public housing and institutionaỉ

buiỉdings in Hong Kong, Habitat International, Volume 30, Issue 3, September

2006, Pages 482-499

22. Robert A. Opoku, Alhassan G. Abdul-Muhmin, Housingpre/erences and attribute importance among ỉow-incomeconsnmers in Saudi Arabia, Habitat International, Volume 34, Issue 2, April 2010, Pages 219-227

23. Seong-Kyu Ha, Housing regeneration and buỉlding sustainable ỉow- incomecommunities in Korea, Habitat International, Volume 31, Issue 1, March

2007, Pages 116-129

24. Jill Wells, Sinda H Sinda, Fatiha Haddar, Housing and bidlding materiaỉs in ỉow-

income settỉements in Dar es Salaam, Habitat International, Volume 22, Issue 4, December 1998, Pages 397-409

27. Bulent Yesilata, Husamettin Bulut, Paki Turgut, Experimentaỉ study on thennaỉ

behavior of a buiỉding structure using rubberized exterior-waỉỉs, Energy and Buildings, Volume 43, Issues 2-3, February-March 2011, Pages 393-399 28. Husna Suìaiman, Nurizan Yahaya, Housingprovỉsion and satisfaction ofỉow-

income households in Kuala Lumpur, Habitat International, Volume 11, Issue 4, 1987, Pages 27-38

29. c. K. Cheung, R. J. Fuller, M. B. Luther, Energy-efficient envelope design for high-rise apartments, Energy and Buildings, Volume 37, Issue 1, January

2005, Pages

37-48

30. Edna Ishai, Span length between bearing walls ỉn prefabricated row housing

Architecturaỉ and economic aspects, Building and Environment, Volume 21, Issues 3-

4, 1986, Pages 201-209

31. Nur Esin AltaS, Ahsen ỡzsoy, Spatial adaptability andýỉexibiUty as

parameters of

user satis/action for quality housing, Building and Environment, Volume 33, Issue

34. D.J. Eyres M.Sc., F.R.I.N.A., Prefabrication, Ship Construction (Sixth

Edition), 2007, Pages 136-146

35. David Gann, Peter Senker, International trends in construction technoỉogies and

theỊuture of housebuilding, Futures, Volume 25, Issue 1, January-February 1993, Pages 53-65

36. Miiriide Ọelikag, Economic aspects of using Steel Ịramed buildings with composỉte

floors: case studies from United Arab Emirates, Construction and Building Materials, Volume 18, Issue 6, July 2004, Pages 383-390

37. John Richardson, Precast concrete structural elements, Advanced Concrete Technology Set, 2003, Pages 3-46

38. HorsTield J.N., Gibbons c., Yau R.M.H., Ip T.F .c., Innovations in the design of

housỉng developments in Hong Kơng, Advances in Building Technology,

2002, Pages

1475-1484

39. Nazrul Islam, Sustainability issues in urban housing in a low-income country: Bangladesh, Habitat International, Volume 20, Issue 3, September 1996,

Pages 377-

attractive loxv energy archỉtecture from theory to practice, World Renewable Energy Congress VI, 2000, Pages 2647-2651

42. Rommel c. Gavieta, Mass housỉng based on traditional design and indigenous

materials for passive cooỉing in the tropical urban cỉimate of the

Phiỉippỉnes, Energy

and Buildings, Volume 16, Issues 3-4, 1991, Pages 925-932

Một phần của tài liệu Giải pháp về nhà ở cho người thu nhập thấp theo hướng tiền chế lắp ghép (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w