Các quan điếm thiết kế kiến trúc theo hướng lắp ráp và thành tựu

Một phần của tài liệu Giải pháp về nhà ở cho người thu nhập thấp theo hướng tiền chế lắp ghép (Trang 42 - 48)

b. Các chu trình trong chỉnh sách nhà ở

2.3.1.Các quan điếm thiết kế kiến trúc theo hướng lắp ráp và thành tựu

đạt được

a.Quan niệm về bền vững trong thiết kế

Trong bối cảnh hiện tại, yêu cầu về phát triển đô thị bền vững ngày càng trở nên cấp thiết trên phạm vi toàn cầu. Đây là một xu hướng tất yếu nhưng quá trình thực hiện không hề dễ dàng với bất kỳ quốc gia nào. Ớ nước ta, phát triển đô thị bền vững còn rất nhiều trở ngại khi tỷ lệ dân cư có thu nhập thấp còn cao, phải đối mặt với những vấn đề kinh tế xã hội, văn hoá và môi trường, mối liên hệ giữa phát triển đô thị bền vũng và nhà ở bền vũng chưa được chú trọng. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cún nhà

chuẩn về nhà ở cho người thu nhập thấp, nên những tiêu chí hay khái niệm về nhà ở bền vững vẫn là câu chuyện xa vời.

“Nhà ở xã hội” hay “Nhà ở cho NTNT” là một khái niệm mới trong thực tiễn cũng nhu trong các văn bản pháp luật. Gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, trong đó ghi rõ: đây là loại nhà ở do Nhà nước hoặc tố chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng cho người thu nhập thấp. “Nhà ở bền vững” cũng ỉ à một khái niệm phức tạp, phụ thuộc bổi cảnh kinh tế, xã hội và môi trường của từng đô thị, từng khu vực địa lý, quốc gia. Bản thân khái niệm bền vững đối với nhà ở đô thị cũng có vi phạm rất rộng, bao gồm bền vũng về mặt kinh tế, văn hoá xã hội, công nghệ môi trường. Các khái niệm hẹp hơn, như nhà ở xanh, nhà ở sinh thái có phạm vi ảnh hưởng thấp hơn so với nhà ở thông thường. Đe cụ thế hoá các khái niệm, đánh giá và ứng dụng nhà ở bền vững, nhà ở xanh hay sinh thái, tại các

nước trên thế giới đã có một số công cụ như: hệ thống đánh giá công trình xanh cho nhà ở LEED- Mỹ, LEED- Ân Độ, Casbee- Nhật, Greebuilding Index- Malaysia...bao gồm các tiêu chí rất cụ thể về sử dụng hiệu quả năng lượng, nước và tài nguyên tự nhiên nhằm giảm thiểu tác động môi trường, tăng cường chất lượng ở, nâng cao khả năng ứng phó với các thảm hoạ, biến đối khí hậu, nâng cao nhận thức cộng đồng về phát triển bền vững, lồng ghép phát triển bền vững và nhà ở... Nhờ các công cụ đánh giá này, các tiêu chí bền vững hoàn toàn có thế định lượng được dưới các dạng thông số cụ thế và khoa học, làm cơ sở nhận định một công trình nhà ở có bền vững hay không và bền vững ở mức độ nào.

Nhiều nghiên cứu trên thế giới kết luận: về mặt kỹ thuật, công nghệ môi trường và xây dụng hoàn toàn có thế thực hiện việc thiết kế và xây dựng nhà ở bền vũng cho người thu nhập thấp, khó khăn lớn nhất xuất phát từ khía cạnh kinh tế xã hội hơn là kỹ

kiện về chất lượng, tiện nghi môi trường công trình được đảm bảo, nhưng chi phí đầu tư ban đầu lại có thể cao hơn thiết kế thông thường. Có nghĩa là giá thành nhà ở bền vững sẽ cao hơn. Trong khi ở Việt Nam giá thành nhà ở xã hội van nằm ngoài khả năng tài chính của những người có thu nhập thấp, thì việc ứng dụng thiết kế bền vững

cho nhà ở xã hội dường như không may khả thi.

Thực tế không hẳn như vậy, có rất nhiều tiêu chí bền vững hoàn toàn có thể đạt được mà không làm tăng chi phí đầu tư ban đầu, ví dụ như tiêu chí phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của Việt Nam. Có thế thấy rõ điều này đổi với hai tiêu chí quan trọng: hiệu quả năng lượng và vật liệu “xanh”. Giải pháp thiết kế thụ động, dựa trên nền tảng

kiến trúc truyền thống: tận dụng và chế ngự’ điều kiện khí hậu tự’ nhiên, giúp đảm bảo

điều kiện vi khí hậu trong và ngoài nhà mà không phải tốn thêm chi phí cho các thiết bị cải thiện môi trường sống. Ỷ nghĩa quan trọng của giải pháp này là hiệu quả kinh tế, đồng thời điều chỉnh mối quan hệ hài hoà giữa hiệu quả năng lượng và chất lượng

cuộc sổng. Khu nhà ở xã hội Honeycom ở Slovenia là một ví dụ thực tiễn: khu nhà được che nắng và thông gió, sưởi ấm tự nhiên quanh năm bằng hình thức ban công đặc biệt có cấu trúc tố ong. Thiết kế sáng tạo này đã giảm đáng kể chi phí cho các thiết bị làm mát vào mùa hè và sưởi ấm vào mùa đông. Bên cạnh đó, lựa chọn vật liệu

sẵn có ở địa phương, giá thành thấp, sử dụng hiệu quả năng lượng và thân thiện môi trường cũng là giải pháp quan trọng liên quan đến hiệu quả kinh tế nhà ở cho người thu nhập thấp, đáp ứng tiêu chí vật liệu “xanh”. Ví dụ, trong một số dự án nhà ở xã hội trên thế giới, vật liệu tre (dự án nhà ở bằng tre ở Ecuador), bao tải cát (nhà ở tường bao tải cát ở Nam Phi), vật liệu phế thải như thảm cũ, gỗ thùng chứa hàng... đã được sử dụng như vật liệu xây dựng, đáp ứng tiêu chí bền vững mà không làm tăng

chức năng của công trình. Ví dụ như khu nhà ở xã hội ở Quita Monroy ở Chi Lê, riêng giá thành đất xây dựng cao gấp 3 lần so với khả năng tài chính của người thu nhập thấp. Vì vậy, nên khu nhà được thiết kế một cách rất sáng tạo với một nửa căn hộ được xây dựng trước, phù hợp với khả năng tài chính của người nghèo, khi có điều

kiện họ có thê xây tiếp phần còn lại. Đây cũng là một kinh nghiệm rất thiết thực cho Việt Nam.

Gần đây, Viện quy hoạch và xã hội của Đức đã áp dụng các tiêu chuan bền vũng đế đánh giá 475 nhà ở điển hình tại Hà Nội. Hệ thống đánh giá rất sát với điều kiện Việt Nam khi hầu hết các tiêu chí bền vũng có liên quan đến khía cạnh kinh tế- xã hội. Khảo sát cũng nhận định: một số khu nhà ở mới được xây dựng tù’ năm 2000- 2002, đáp ứng tiêu chuấn mới nhất của Bộ Xây dựng nhưng không đáp úng được tiêu chuấn

thiết kế bền vững. Qua đó, có thế thấy rằng việc xây dựng tiêu chuẩn bền vũng cho nhà ở trong đó bao gồm nhà ở xã hội cho Việt Nam là rất cần thiết. Chúng ta có lợi thế là các tiêu chuẩn hay công cụ đánh giá nhà ở bền vững đã được nhiều nước đi tiên

phong, việc học hỏi và ứng dụng hệ thống tiêu chuẩn này với điều kiện Việt Nam là có thể thực hiện được. Tuy nhiên, cần phải hiếu được vấn đề cốt lõi của thiết kế bền vững cho nhà ở xã hội là sự cân bằng giữa lựa chọn thiết kế bền vững và hiệu quả kinh tế. Nhà ở bền vững phù hợp với khả năng của người có thu nhập thấp ở mức độ nào cần phải có những nghiên cứu và áp dụng thực tiễn từ quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành công trình. Yeu tố sáng tạo với mục tiêu giảm lệ thuộc vào thiết bị và công nghệ cũng góp phần quan trọng cho sự thành công trong thiết kế nhà ở xã hội. Ngoài ra, đế tính khả thi cao hơn cũng cần có nhũng chính sách hồ trợ của Chính phủ và các tổ chức kinh tế khác, có thế lồng ghép hiệu quả các tiêu chuẩn bền vững đối với nhũng dự án nhà xã hôi.

Xô (cũ) giúp đỡ xây dựng. Được thành lập ngày 29/11/1983 với nhiệm vụ chính là sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn theo công nghệ bê tông tấm lớn đế cung cấp cho

xây dựng nhà lắp ghép tại Xuân Mai và Thủ đô Hà nội. Giai đoạn 1983 - 1987, hàng loạt các nhà chung cư sử dụng công nghệ lắp ghép tấm bê tông lớn của Công ty đã được xây dựng tại Thanh Xuân, Nghĩa Đô (Hà Nội), góp phần giải quyết khó khăn về

nhu cầu nhà ở cho các hộ gia đình thủ đô thời kỳ bao cấp.

Với nền tảng truyền thống đó, Công ty bê tông Xuân Mai luôn xác định phải tìm kiếm

công nghệ sản xuất sản phẩm có giá trị công nghệ cao phục vụ cho ngành xây dựng phù hợp với chủ trương CNH - HĐH đất nước. Từ năm 1996 với sự giúp đỡ của Bộ xây dụng và Tổng công ty Vinaconex, Công ty đã nhập dây chuyền bê tông dự ứng lực PPB của cộng hoà Pháp đế sản xuất các cấu kiện nhở phục vụ cho xây dụng nhà ở.

Đây cũng là những bước đi đầu tiên trong việc úng dụng công nghệ mới của Công ty. Để đưa ra những sản phẩm tốt nhất, Công ty đã cùng với các viện, các trường đại học nghiên cứu cải tiến đế sản xuất các sản phẩm theo công nghệ này cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam, đặc biệt là đã đưa và ứng dụng thành công để xây dựng hàng

vạn căn nhà giá rẻ cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Theo các chuyên gia xây dựng, cả thời gian thi công và giá thành căn hộ sẽ giảm nhiều nếu ứng dụng tốt các loại vật liệu và công nghệ xây dựng mới. Ông Dương Văn

Mậu, Giám đốc Công ty CP tư vấn thiết kế Vinaconex Xuân Mai, cho biết, đế có thể làm được căn hộ giá 200 triệu đồng, công ty phải dùng công nghệ bê-tông tiền chế dự

Móng của các tòa nhà ở xã hội được Vinaconex xây dựng bằng kết cấu khung chịu lực đế giảm giá thành... Ngay cả tầng hầm cũng được sử dụng công nghệ lắp ghép. “Giá thành nhà chúng tôi xây đã giảm đáng kể vì sử dụng các loại vật liệu phù hợp, công nghệ xây dựng mới toàn bằng máy móc mà chất lượng không thua so với làm nhà bằng vật liệu và công nghệ truyền thống”, ông Mậu nói.

-Công ty Việt Hà Pháp

Ông Hồ Minh Phương, Phó giám đốc Công ty TNHH dịch vụ - thương mại - xuất nhập khẩu Việt Hà Pháp, cho biết, công ty đang phối hợp với Công ty CP Minh Nghĩa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(công ty chuyên sản xuất các loại gạch nhẹ) đế xây dựng một dự án căn hộ giá rẻ, không quá 20.000 USD một căn hộ 60m2 tại TP.HCM. Ban đầu dự án này sẽ bán cho nhân viên của hai công ty, nếu thành công sẽ mở rộng bán ra ngoài thị trường. Đe làm

được dự án này, công ty sẽ sử dụng các loại gạch nhẹ, sử dụng công nghệ lắp ghép, tấm 3D...

Theo ông Nguyễn Văn Hiệp, Giám đốc Sở Xây dụng TP HCM, hiện có 30 doanh nghiệp đăng ký xây dựng khoảng 50 dự án nhà ở xã hội, nhà giá rẻ, nhà lưu trú cho công nhân, sinh viên. “Việc ứng dụng vật liệu, công nghệ xây dựng mới là rất tốt. Tuy

nhiên, các nhà đầu tư phải nghiên cứu kỹ xem có phù hợp với điều kiện ở Việt Nam không. Ví dụ như tấm 3D phải tính toán thêm về tính chịu lửa...”, ông Hiệp khuyến cáo.

-Công ty Đất Lành

CTCP Bêtông và Xây dựng Vinaconex đã chính thức xuất xưởng khu nhà ở lắp ghép giá khá rẻ bằng bêtông đúc sẵn tại Xuân Mai - Hà Nội vào năm 2007. Mỗi căn hộ rộng 51 m2 được bán tới tay người tiêu dùng với giá 150 triệu đồng (bao gồm đầy đủ điện nước, bình nóng lạnh ...).

Năm 2008 Cty CP Bêtông và Xây dựng Vinaconex tiếp tục xây dựng lô nhà ở thứ 2 cũng tại Xuân Mai với giá 190 triệu đồng/căn hộ/51 m2 với đầy đủ tủ bếp, bình nóng lạnh, cửa nhôm kính cao cấp...

Tại TP HCM, Cty Đất Lành cũng là DN đi tiên phong trong việc xây dựng các chung cư có diện tích vùa phải khoảng 50 m2/căn hộ. Đây là phân khúc có nhu cầu rất lớn của thị trường bất động sản song thời gian qua lại ít DN đầu tư.

Trong điều kiện hiện nay, phương án lắp ghép bằng bêtông đúc sẵn có vẻ có ưu thế. Phương án này phát huy được tối đa thế mạnh là sản xuất hàng loạt và lắp dựng nhanh. Như vậy nhà lắp ghép bêtông rất có thể sẽ lại là giải pháp cho việc xây dựng nhà giá rẻ cho người có thu nhập thấp tại các đô thị trong một tương lai gần .

Thống kê của Cục quản lý nhà Bộ Xây dựng cho thấy tại Hà Nội, nguồn cung nhà ở đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu. Đen 2010 nhu cầu về nhà ở tại Hà Nội sẽ lên tới xấp xỉ 30.000 căn hộ trong khi đó nguồn cung chỉ đáp ứng được khoảng 10.000.

Một phần của tài liệu Giải pháp về nhà ở cho người thu nhập thấp theo hướng tiền chế lắp ghép (Trang 42 - 48)