của GCCN Việt Nam.
Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) đã ghi rõ: Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của ngời lao động. Cùng với cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những ngời lao động khác, tham gia quản lý nhà nớc và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, giáo dục công nhân, viên chức và những ngời lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [13, tr. 17]. Nh vậy Công đoàn Việt Nam là một tổ chức chính trị - xã hội, một bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị, đại biểu cho lợi ích của GCCN, tầng lớp trí thức và những ngời lao động khác, đợc Hiến pháp thừa nhận.
Công đoàn Việt Nam ra đời đáp ứng đòi hỏi của cuộc đấu tranh của GCCN Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX. GCCN Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914) và trởng thành nhanh chóng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929). Dới chế độ thuộc địa nửa phong kiến, GCCN và nhân dân lao động nớc ta bị hai tầng áp bức, bóc lột nặng nề. Vì vậy, ngay từ khi mới ra đời, tuy còn non trẻ GCCN Việt Nam đã tiến hành hàng loạt các cuộc đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột đó. Tuy nhiên, những cuộc đấu tranh của công nhân ở các hầm mỏ, đồn điền, xởng thợ, lúc đầu còn lẻ tẻ, thiếu sự liên kết trong phạm vi lớn, thiếu sự tổ chức tập trung. Cho nên, các cuộc đấu tranh của họ không mang lại kết quả gì nhiều ngoài một chút quyền
lợi kinh tế trớc mắt, có nhiều cuộc đấu tranh còn bị đàn áp dã man. Từ đó, công nhân thấy rằng không tổ chức nhau lại tạo ra sức mạnh của sự đoàn kết thì khó có thể thành công, và họ đã tổ chức ra những hội nghề, nghiệp đoàn, công hội. Chẳng hạn, năm 1906, ở Bắc Kỳ xuất hiện "Hội ái hữu viên chức ngành lục lộ" sau đó là "Hội Trí tri", "Hội hợp thiện" và tiêu biểu nhất là Công hội đỏ Ba Son (Sài Gòn - Gia Định), thành lập năm 1920 do đồng chí Tôn Đức Thắng (sau này là Chủ tịch nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đứng đầu. Sự ra đời của tổ chức Công hội đỏ Ba Son chứng tỏ phong trào công nhân đã bớc đầu có tổ chức, chuẩn bị bớc vào giai đoạn mới, giai đoạn tự giác của nó. Tuy nhiên Công hội đỏ Ba Son chỉ hoạt động trong phạm vi hẹp, đó là xởng đóng tàu Ba Son, nó tồn tại không lâu (năm 1926 tự giải tán). Nó cha có chính cơng, điều lệ, tôn chỉ, mục đích, nên chỉ đợc coi là tổ chức Công đoàn sơ khai ở Việt Nam.
Ngời đặt cơ sở lý luận và nền tảng t tởng cho việc thành lập Công đoàn Việt Nam là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau nhiều năm bôn ba nớc ngoài, Ngời đã tiếp cận đợc với chủ nghĩa Mác - Lênin, cùng với thực tiễn hoạt động trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Ngời đã thấy đợc sự cần thiết phải thành lập tổ chức Công đoàn. Trong tác phẩm nổi tiếng "Bản án chế độ thực dân Pháp", Ngời đã chỉ rõ "... Việc cần thiết hiện nay là phát động một cuộc tuyên truyền rộng lớn để thành lập các tổ chức công đoàn ở các nớc thuộc địa và phát triển các Công đoàn hiện có dới hình thức phôi thai" [31, tr. 126].
Trong tác phẩm "Đờng Cách mệnh" viết năm 1927, Ngời đã nói rõ hơn về công hội, trình bày một cách mộc mạc, dễ hiểu về tổ chức, nhiệm vụ của tổ chức công hội mà những t tởng đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị: "Tổ chức công hội trớc hết là để công nhân đi lại với nhau cho có cảm tình, hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là để giữ gìn quyền lợi cho công nhân, năm là để
giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới" [31, tr. 302]. Ngời khẳng định công hội là cơ quan của công nhân để chống lại t bản và đế quốc chủ nghĩa.
Những lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về thành lập tổ chức Công đoàn cách mạng đợc các hội viên Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội - một tổ chức tiền thân của Đảng do Hồ Chí Minh sáng lập vào tháng 6 năm 1925, truyền bá rộng rãi trong phong trào công nhân, và đã có ảnh hởng lớn trong phong trào công nhân, nhiều tổ chức công hội bí mật đợc thành lập.
Từ năm 1928 đến 1929, phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng mang tính chất toàn quốc,hàng loạt các cuộc bãi công lớn nổ ra. Năm 1928 có cuộc bãi công của công nhân Nhà máy xi măng Hải Phòng, sợi Nam Định, diêm, ca Bến Thủy, n- ớc đá Sài Gòn, sát gạo Chợ Lớn, cao su Lộc Ninh. Năm 1929 có cuộc đấu tranh của công nhân sửa chữa ô tô AVIA (Hà Nội), sợi Hải Phòng, than Hòn Gai, xe lửa Tràng Thi. Các phong trào trên đã có sự phối hợp giữa nhiều xí nghiệp, nhiều địa phơng với nhau, sôi nổi, liên tục và lan rộng khắp trong cả nớc, và sử dụng nhiều hình thức đấu tranh. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân đòi hỏi phải thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản có khả năng lãnh đạo phong trào công nhân. Đáp ứng yêu cầu đó tháng 6 năm 1929 Đông Dơng cộng sản đảng (Bắc Kỳ) đợc thành lập, tháng 10 năm 1929 An Nam cộng sản đảng (Nam Kỳ) thành lập, và tháng 1 năm 1930 Đông Dơng cộng sản liên đoàn (Trung Kỳ) đợc thành lập. Ngay sau khi thành lập trớc sự phát triển của phong trào công nhân và nhu cầu tập hợp lực lợng, Đông Dơng cộng sản đảng đã triệu tập đại hội thành lập Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ vào ngày 28 tháng 7 năm 1929, tại số nhà 15 Hàng Nón - Hà Nội. Đại hội đã bầu Ban chấp hành gồm 6 ngời do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh - ủy viên Ban chấp hành Trung ơng lâm thời Đông Dơng cộng sản Đảng, phụ trách công tác vận động công nhân của Đảng đứng đầu. Trong Đại hội đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đã
trình bày báo cáo, trong đó nhấn mạnh đặc điểm tình hình phong trào công nhân nớc ta và đề ra những nhiệm vụ thiết yếu của GCCN, công hội trong thời gian sắp tới.
Đại hội thông qua Chính cơng điều lệ và quyết định xuất bản tờ báo Lao động và tạp chí "Công hội đỏ" vào ngày 14 tháng 8 năm 1929 làm cơ quan ngôn luận và truyền bá lý luận của Tổng công hội đỏ miền Bắc Việt Nam.
Sự ra đời của Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ là kết quả tất yếu của sự phát triển của phong trào công nhân với sự truyền bá lý luận cách mạng của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc và các đảng viên cộng sản vào phong trào công nhân nớc ta. Sự ra đời của tổ chức này là một mốc son chói lọi. Từ đây, GCCN Việt Nam có tổ chức đại diện cho quyền lợi của mình, Công đoàn Việt Nam đã thực sự bớc lên vũ đài lịch sử, dới sự lãnh đạo của Đảng đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.
Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ đã trở thành tổ chức tiền thân của Công đoàn Việt Nam. Ngày thành lập tổ chức này ngày 28 tháng 7 năm 1929 đã trở thành ngày thành lập Công đoàn Việt Nam.
Từ khi ra đời đến nay, để phù hợp với nhiệm vụ của từng thời kỳ lịch sử, Công đoàn Việt Nam đã qua nhiều tên gọi khác nhau: Tổng công hội đỏ Bắc kỳ, Nghiệp đoàn ái hữu, Hội công nhân phản đế, Hội công nhân cứu quốc, Tổng Công đoàn Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Nh- ng bản chất cách mạng và mục tiêu cơ bản, lâu dài của Công đoàn Việt Nam là không thay đổi.
Ngay từ khi mới ra đời, Công đoàn Việt Nam đã xác định tính chất của mình là mang tính chất giai cấp của GCCN và tính chất quần chúng rộng lớn.
GCCN là cơ sở xã hội để hình thành, tồn tại và phát triển tổ chức Công đoàn. Công đoàn sinh ra để bảo vệ lợi ích hợp pháp của công nhân. Vì
vậy, Công đoàn Việt Nam có tính chất giai cấp của GCCN. Tính chất đó đợc biểu hiện ở chỗ, mọi hoạt động của Công đoàn đều phải đặt dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của GCCN Việt Nam. Hoạt động của Công đoàn phải theo đờng lối, mục tiêu chính trị của Đảng đề ra, phải đảm bảo thống nhất hành động của GCCN để GCCN hoàn thành SMLS của mình.
Tính chất quần chúng của Công đoàn Việt Nam thể hiện ở chỗ Công đoàn kết nạp đông đảo công nhân, viên chức và mọi ngời lao động khác vào tổ chức Công đoàn. Mọi công nhân, viên chức, lao động Việt Nam đều có quyền tự nguyện gia nhập và ra khỏi tổ chức Công đoàn theo quy định của điều lệ Công đoàn Việt Nam. Cơ quan lãnh đạo của Công đoàn Việt Nam bao gồm những ngời đợc quần chúng công nhân, viên chức và lao động tín nhiệm, đại diện cho tiếng nói của công nhân, viên chức và lao động. Cán bộ công đoàn trởng thành từ phong trào công nhân, trởng thành từ phong trào quần chúng ở cơ sở. Nội dung hoạt động của Công đoàn Việt Nam đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng của công nhân, viên chức, lao động.
Hai tính chất trên của Công đoàn có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau. Vì vậy trong hoạt động thực tiễn cần quán triệt cả hai tính chất này. Nếu chỉ coi trọng tính chất giai cấp thì về mặt tổ chức sẽ bị bó hẹp, tự thu mình lại, không tập hợp, đoàn kết đợc đông đảo quần chúng công nhân, viên chức và lao động vào tổ chức Công đoàn và trên thực tế sẽ khó tồn tại đúng với bản chất của tổ chức Công đoàn. Ngợc lại, nếu quá coi trọng tính chất quần chúng mà xem nhẹ tính chất GCCN thì sẽ dẫn đến xa rời mục tiêu chính trị, biến Công đoàn dần dần trở thành tổ chức phờng, hội, sai lệch phơng hớng hành động cách mạng và cũng không đúng với bản chất của Công đoàn cách mạng.
Công đoàn với t cách là một tổ chức chính trị - xã hội của GCCN và ngời lao động nên nó là một bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị ở nớc ta. Nói về vị trí của Công đoàn trong hệ thống chính trị XHCN, Lênin đã
chỉ rõ: Công đoàn đứng giữa Đảng và chính quyền Nhà nớc. Đứng giữa nghĩa là Công đoàn không phải là tổ chức mang tính chất đảng phái, nhà n- ớc mà Công đoàn là một tổ chức chính trị - xã hội độc lập, có tổ chức, tôn chỉ, mục đích riêng. Tuy vậy, Công đoàn không tách biệt, đối lập với các thành viên của hệ thống chính trị, đặc biệt đối với Đảng và Nhà nớc, mà có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trong mối quan hệ với Đảng, Công đoàn phải chịu sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Đảng lãnh đạo tổ chức Công đoàn nhằm phát huy vai trò của Công đoàn. Đảng lãnh đạo Công đoàn bằng các nghị quyết Đại hội, nghị quyết của cấp ủy Đảng, Đảng tôn trọng tính độc lập tơng đối về mặt tổ chức của Công đoàn, nghĩa là Công đoàn xây dựng tổ chức và hoạt động phù hợp với điều lệ của tổ chức Công đoàn trên cơ sở nghị quyết đại hội và điều lệ của tổ chức. Tuy nhiên, không đợc đồng nhất tính độc lập t- ơng đối về mặt tổ chức của Công đoàn với sự biệt lập, không phụ thuộc của Công đoàn với Đảng. Nếu nhầm lẫn nh vậy sẽ dẫn đến sự lệch lạc mục tiêu hoạt động đi theo xu hớng phờng hội chỉ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế tr- ớc mắt mà không đấu tranh lật đổ tận gốc chế độ bóc lột. Công đoàn chỉ có tính độc lập tơng đối về tổ chức chứ không độc lập về chính trị t tởng, Công đoàn không thể có chính sách t tởng riêng biệt, khác hẳn với quy định, đờng lối của Đảng.
Trách nhiệm của Công đoàn với Đảng thể hiện: Công đoàn là sợi dây nối liền Đảng với GCCN, với toàn thể ngời lao động. Lênin đã chỉ rõ: Công đoàn là bộ phận chuyền lực từ Đảng cộng sản đến quần chúng. Công đoàn là ngời tuyên truyền, phổ biến chủ trơng, đờng lối, nghị quyết của Đảng đến với quần chúng, Công đoàn vận động quần chúng nỗ lực thực hiện đúng những chủ trơng, đờng lối của Đảng và Công đoàn nắm tâm t nguyện vọng của quần chúng để phản ánh lại với Đảng, để Đảng lãnh đạo Nhà nớc hoàn thiện chế độ, chính sách đối với ngời lao động, bảo đảm lợi
ích hợp pháp cho ngời lao động. Bên cạnh đó, Công đoàn có trách nhiệm xây dựng Đảng, Công đoàn bồi dỡng công nhân u tú để kết nạp vào tổ chức Đảng, Công đoàn vận động, giáo dục quần chúng tích cực tham gia xây dựng tổ chức Đảng.
Trong mối quan hệ với Nhà nớc thì Công đoàn là ngời cộng tác đắc lực của Nhà nớc cộng hòa XHCN Việt Nam. Quan hệ giữa Công đoàn và Nhà nớc là quan hệ bình đẳng, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. Nhà nớc không chỉ đạo hoạt động của Công đoàn, Nhà nớc không can thiệp thô bạo vào hoạt động Công đoàn, Nhà nớc tạo điều kiện về vật chất, về pháp lý, về thời gian cho Công đoàn hoạt động. Quan hệ giữa Nhà nớc và Công đoàn là thống nhất, không có sự đối lập.
Công đoàn là chỗ dựa, là ngời cộng tác đắc lực của Nhà nớc. Nhà n- ớc ta là nhà nớc của dân, do dân, vì dân, Công đoàn lại là tổ chức chính trị - xã hội của GCCN, cho nên đều có mục đích chung là xây dựng nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy Công đoàn phải góp phần xây dựng chính quyền nhà nớc; Công đoàn tuyên truyền, vận động công nhân thực hiện tốt các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc; Công đoàn cung cấp cán bộ cho Nhà nớc; không những vậy Công đoàn còn kiểm tra hoạt động của Nhà nớc, giúp các cơ quan nhà nớc thực hiện tốt chức năng của mình, chống bệnh quan liêu hành chính trong hoạt động của nhà nớc. Lênin nói: "...không có một nền móng nh các tổ chức Công đoàn thì... không thể thực hiện đợc các chức năng nhà nớc" [24, tr. 250].
Công đoàn Việt Nam còn là thành viên của mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Quan hệ giữa Công đoàn với các thành viên khác trong mặt trận Tổ quốc Việt Nam là quan hệ bình đẳng, cùng phối hợp và thống nhất hành động để thực hiện những đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Nh vậy, Công đoàn Việt Nam là một thành viên trong hệ thống chính trị Việt Nam. Vì thế, Công đoàn phải có nhiệm vụ vận động, tổ chức, tập hợp, giáo dục và xây dựng GCCN, những ngời lao động thành lực lợng cách mạng thực hiện tốt mọi chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc.
Hoạt động của Công đoàn Việt Nam từ khi ra đời đến nay đã góp phần không nhỏ đến tiến trình phát triển của lịch sử và cách mạng nớc ta.
Khi GCCN cha giành đợc chính quyền, Công đoàn đã là trờng học đấu tranh giai cấp. Công đoàn tập hợp, tổ chức công nhân đấu tranh chống lại bọn thực dân, phong kiến. Nhờ có tổ chức Công đoàn mà cuộc đấu tranh của GCCN Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX đợc phát triển trên một quy mô rộng hơn, thể hiện đợc sức mạnh của đoàn kết và thể hiện rõ hơn tính chất của một cuộc đấu tranh giai cấp.