Rút kinh nghiệm để đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động của công đoàn có liên quan đến việc giáo dục ý thức

Một phần của tài liệu Công đoàn trong việc nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân ở nước ta hiện nay (Trang 94 - 102)

động của công đoàn có liên quan đến việc giáo dục ý thức chính trị của GCCN

Trong các hoạt động của Công đoàn nhằm nâng cao ý thức chính trị của GCCN, thì hoạt động tuyên truyền, giáo dục là hoạt động có tác động trực tiếp, có vai trò quan trọng nhất. Vì vậy, trớc hết phải đổi mới nội dung

phơng pháp tuyên truyền, vận động GCCN của Công đoàn.

Công tác tuyên truyền giáo dục là một cuộc cách mạng về t tởng, một cuộc đấu tranh về t tởng, qua đó, tổ chức Công đoàn giác ngộ, tập hợp công nhân vào tổ chức của mình, động viên công nhân hành động để thực hiện nhiệm vụ chính trị của tổ chức Công đoàn.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, giáo dục, trong những năm qua, Công đoàn Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới công tác tuyên truyền, vận động công nhân góp phần xây dựng giai cấp vững mạnh, là nòng cốt trong khối liên minh công nhân - nông dân - trí thức và khối đại đoàn kết toàn dân trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, vận động công nhân của Công đoàn vẫn còn những hạn chế nh: cha đợc coi trọng đúng mức (đặc biệt trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế t nhân, thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài). Nội dung, hình thức tuyên truyền còn dập khuôn, cha phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng cơ sở và nhu cầu

nguyện vọng của công nhân. Cha tìm ra đợc nhiều phơng pháp phù hợp và cũng cha nhân rộng những phơng pháp phù hợp.

Vì những hạn chế đó mà cần đổi mới nội dung, hình thức, phơng pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động tuyên truyền, vận động công nhân trong điều kiện mới. Đại hội VIII Công đoàn Việt Nam đã chỉ rõ: phải tiếp tục đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, xứng đáng là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong của mình. Có thể nói, đây là giải pháp trực tiếp để Công đoàn nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay.

Để công nhân có nhận thức, t tởng đúng, hành động đúng đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ mới, trớc hết, phải đổi mới nội dung tuyên truyền. Nội dung tuyên truyền của Công đoàn rất rộng nhng hai nội dung cơ bản nhất nhằm nâng cao ý thức giai cấp cho giai cấp công nhân là tuyên truyền về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và tuyên truyền về đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc.

Nội dung tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh: Cần phải chọn lựa những vấn đề cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh theo sát những kết quả nghiên cứu mới nhất do cơ quan có thẩm quyền chính thức công bố để tuyên truyền cho công nhân. Tức là những nội dung tuyên truyền phải có chọn lọc, có mục đích, có định hớng. Chẳng hạn lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về SMLS của GCCN, về hình thái kinh tế - xã hội, về học thuyết giá trị thặng d. Những nội dung này đã đợc các nhà khoa học trong hội đồng Trung ơng chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác -Lênin, t tởng Hồ Chí Minh nghiên cứu trên cơ sở khoa học và đã khẳng định giá trị bền vững của những nguyên lý đó, đồng thời làm sáng tỏ những điều ngộ nhận, những luận điệu xuyên tạc, phủ định các giá trị cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Các cán bộ công đoàn cần kịp thời tiếp thu và đa những nội dung đó tuyên

truyền cho công nhân để đảm bảo tính thuyết phục cao trong công tác tuyên truyền, tránh lối tuyên truyền cũ, giản đơn, áp đặt. Chẳng hạn, tuyên truyền theo kiểu ca ngợi một chiều CNXH, lảng tránh những vấn đề thực tế mà CNXH phải đơng đầu, phê phán một chiều CNTB, phủ nhận mọi thành tựu mà nhân loại đạt đợc dới CNTB. Về t tởng Hồ Chí Minh, cần tuyên truyền cho công nhân t tởng cốt lõi nhất đó là t tởng về con đờng cách mạng Việt Nam: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, từ đó rèn luyện lập trờng t tởng, quyết tâm phấn đấu suốt đời cho lý tởng cộng sản.

Nội dung tuyên truyền đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc phải bám sát những vấn đề hiện hành. Phải làm cho công nhận rõ cơ sở khoa học của đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, từ đó có đợc nhận thức t tởng và hoạt động đúng đắn. Ngời công nhân hiện nay có trình độ nhận thức cao hơn trớc, hơn nữa với sự phát triển mạnh của cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin họ có thể tiếp nhận thông tin từ rất nhiều nguồn, cả chính thống và cả không chính thống. Nếu chúng ta không giải thích cho công nhân rõ cơ sở khoa học của đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc (cơ sở lý luận, thực tiễn: tình hình của đất nớc, tình hình quốc tế), nếu chúng ta bng bít thông tin không để cho công nhân biết, công nhân bàn, công nhân làm, công nhân kiểm tra, không đặt niềm tin vào công nhân, sẽ làm cho công nhân hoang mang, thiếu tin tởng vào đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc và cũng sẽ làm những thông tin tuyên truyền với dụng ý xấu có đất để ăn sâu bám rễ trong công nhân. Bác Hồ đã chỉ rõ:

Công đoàn và cán bộ Công đoàn phải tìm cách này hay cách khác giải thích cho công nhân rõ tình hình trong nớc và nớc ngoài... phải giải thích cho họ hiểu. Nếu không, họ sẽ hoang mang. Do hiểu tình hình mà nâng cao tinh thần yêu nớc của công nhân [34, tr. 298].

Vì vậy, công tác tuyên truyền đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc cho công nhân không chỉ đơn thuần là đọc nghị quyết, văn bản một cách hình thức, phiến diện xem các đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc là chân lý tuyệt đối từ trên trời rơi xuống, công nhân chỉ là đối tợng cần tiếp thu và chấp hành cho đúng mà cần phải giải thích cặn kẽ cho công nhân hiểu.

Từ các nội dung thiết thực, có chọn lọc phải biên soạn thành các tài liệu tuyên truyền, học tập phù hợp với từng đối tợng công nhân. Có tài liệu cho công nhân trong các ngành khác nhau, có tài liệu cho công nhân trong các doanh nghiệp Nhà nớc, có tài liệu cho công nhân trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Các tài liệu đó đều phải ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu.

Bên cạnh việc đổi mới nội dung, phải đổi mới phơng pháp tuyên truyền, bởi nếu nội dung tốt mà phơng pháp không tốt thì công nhân cũng không thể hiểu, không thể nhớ đợc.

Muốn tuyên truyền đạt kết quả, ngời cán bộ tuyên truyền phải có kiến thức, phải có hiểu biết sâu rộng những vấn đề mình tuyên truyền. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Muốn huấn luyện thợ rèn, thợ nguội thì ngời huấn luyện phải thạo nghề rèn, nghề nguội" [33, tr. 46]. Để có kiến thức sâu rộng thì phải học, phải coi học tập là công việc suốt đời, học ở trong sách vở, học lẫn nhau, học ở kinh nghiệm mà ngời học mang đến. Theo Hồ Chủ tịch, ngời huấn luyện nào tự cho mình đã biết đủ cả rồi thì ngời đó là dốt nhất.

Kiến thức sâu, rộng nhng bài giảng của cán bộ tuyên truyền phải ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, từ ngữ, lời lẽ phải đơn giản, phù hợp với từng đối tợng, nhng vẫn phải súc tích và đảm bảo chuyển tải đầy đủ lợng thông tin cần truyền đạt. làm cho ngời học nắm đợc bản chất của vấn đề. Bác Hồ đã nói: "Việc cốt yếu phải làm cho ngời học hiểu thấu vấn đề nhng hiểu thấu cũng có nhiều cách: có cách hiểu thấu thật tỉ mỉ, nhng dạy theo cách đó thì

phải tốn nhiều thì giờ. Trái lại cũng có cách dạy bao quát mà vẫn làm cho ngời đọc hiểu thấu đợc... [33, tr. 47].

Trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay, không tránh khỏi việc công nhân có những băn khoăn, thắc mắc, đặt những câu hỏi về những vấn đề đợc tuyên truyền. Nhiệm vụ của ngời cán bộ làm công tác tuyên truyền là phải kịp thời nắm bắt những thông tin ngợc đó, xem công nhân đồng tình với cái gì, phản đối cái gì, từ đó giải thích cần thiết, thỏa đáng.

Ngoài việc đổi mới nội dung, phơng pháp tuyên truyền còn phải đổi mới, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền. Hình thức tuyên truyền là ph-

ơng tiện để truyền tải nội dung đến các loại đối tợng. Nếu hình thức tuyên truyền đơn điệu thiếu sáng tạo, thì công tác tuyên truyền sẽ kém hiệu quả. Hình thức tuyên truyền do nội dung tuyên truyền, đối tợng tuyên truyền và những điều kiện vật chất quy định. Có thể sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền, trong đó có tuyên truyền miệng. Lâu nay chúng ta phổ biến là tình trạng mở lớp với số lợng ngời lớn, đi học theo kiểu đi mít tinh, ngời trên cứ giảng, ngời ở dới cứ nói chuyện, đọc báo, làm việc riêng, hết giờ thì về, học xong không nắm đợc nội dung nào. Bác Hồ đã phê phán việc học tập hình thức này là tham làm nhiều mà làm không chu đáo, không biết "quý hồ tinh, bất quý hồ đa". Ngày nay, tuyên truyền miệng có thể thành lập các đội truyền thông tổng hợp, lồng ghép các nội dung tuyên truyền vào các hoạt động nghệ thuật. Các đội này lu động để tác động sâu rộng vào đời sống của công nhân.

Ngoài việc tuyên truyền miệng thì một hình thức rất quan trọng là tuyên truyền thông qua các phơng tiện thông tin ở cơ sở nh tờ tin, bảng tin, và các phơng tiện thông tin đại chúng nh các báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình. Hình thức này trong những năm qua Công đoàn đã sử dụng t- ơng đối tốt, đã xuất bản các Báo Lao động, Tạp chí Lao động và Công đoàn; đã có chơng trình truyền hình Công đoàn, phát thanh Công đoàn.

Trong những năm tới, cần phát huy hơn nữa, đảm bảo các loại báo đó hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích của mình, xứng đáng là tiếng nói của Công đoàn, là diễn đàn của công nhân.

Bên cạnh hình thức tuyên truyền trực tiếp trên, còn có những hình thức tuyên truyền gián tiếp nh tổ chức các cuộc mít tinh, các cuộc thi tìm hiểu lịch sử dân tộc, lịch sử cách mạng nhân các ngày lễ lớn, các phong trào "đền ơn đáp nghĩa", "xóa đói giảm nghèo"... nhằm tuyên truyền truyền thống cách mạng, đờng lối, chính sách của Đảng, củng cố niềm tin, nâng cao khí thế cách mạng cho công nhân. Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhân các ngày kỷ niệm lớn phải thiết thực, hấp dẫn, lôi kéo nhiều công nhân tự nguyện, tự giác tham gia, tránh bệnh hình thức, lãng phí mà không có hiệu quả thiết thực.

Cùng với việc đổi mới công tác tuyên truyền, vận động GCCN, Công đoàn cũng phải đổi mới công tác tham gia giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất và nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân. Tham

gia cùng với các cấp quản lý để giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân là một hoạt động gián tiếp nhng lại có vai trò quan trọng trong việc nâng cao ý thức chính trị của GCCN. Để hoạt động này đạt kết quả cao cần đổi mới theo những hớng sau:

Thứ nhất: Cần xác định rõ vị trí, quyền hạn và trách nhiệm của

Công đoàn trong những vấn đề cần tham gia. Vấn đề giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ cho công nhân thuộc về trách nhiệm của chuyên môn, Công đoàn chỉ ở vị trí tham gia đề xuất ý kiến để chuyên môn tham khảo hoặc thỏa thuận, thống nhất ý kiến với Công đoàn trớc khi quyết định tổ chức thực hiện. Xác định đợc nh vậy, Công đoàn sẽ có những hình thức, biện pháp thích hợp để tham gia ý kiến, phối hợp hoạt động, tránh can thiệp thô bạo vào công việc của chuyên môn. Công đoàn phải nắm đợc nội dung của các vấn đề cần tham gia. Chẳng hạn, Công đoàn muốn tham gia

giải quyết việc làm cho công nhân phải nắm rõ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng sản xuất, tạo thêm việc làm cho ngời lao động hay không, nếu không, Công đoàn phải tham gia vào các vấn đề khác nh tạo vốn, sử dụng vốn, xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh... đó cũng là gián tiếp tham gia giải quyết việc làm cho công nhân.

Thứ hai: Đối với Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam cần tham gia có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiệu quả với Nhà nớc để cải tiến các chính sách, chế độ có liên quan đến ng- ời lao động nh chính sách tiền lơng, tiền công, chính sách liên quan đến việc làm, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chính sách đối với lao động dôi d trong các doanh nghiệp, chính sách đào tạo và đào tạo lại...

Thứ ba: Đối với Công đoàn cơ sở phải tranh thủ sự lãnh đạo của cấp

ủy đảng, sự ủng hộ của chuyên môn để triển khai thực hiện các chính sách, chế độ có liên quan đến ngời lao động.

Thứ t: Cần phát động phong trào thi đua học tập nâng cao trình độ

học vấn, tay nghề cho công nhân thật sâu rộng trong các địa phơng, trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm xóa mù chữ, chống tái mù chữ trong công nhân.

Thứ năm: Chú trọng đầu t trang thiết bị hiện đại, đáp ứng yêu cầu

đào tạo nghề, nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả của các trung tâm dịch vụ việc làm.

Tổ chức các phong trào thi đua XHCN cũng là một hoạt động nhằm nâng cao ý thức chính trị cho GCCN. Trong những năm vừa qua, hoạt động này của Công đoàn còn có những mặt hạn chế. Vì vậy, để phong trào thi

đua thực sự trở thành một đòn bẩy phát triển kinh tế, một tác động quan trọng để nâng cao ý thức chính trị của GCCN, cần phải đổi mới hoạt động này. Việc đổi mới cần theo những hớng sau:

- Cải tiến nội dung, hình thức thi đua cho phù hợp với từng loại hình ngành, nghề, doanh nghiệp, địa phơng. Mỗi ngành, nghề, doanh nghiệp, địa phơng có đặc điểm riêng, vì vậy trên cơ sở nội dung các phong trào thi đua do Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam phát động, các ngành, nghề... cần cụ thể hóa, đề ra mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua cho phù hợp với điều kiện cụ thể của mình, phải coi trọng tính thiết thực và hiệu quả, tránh hình thức.

- Cần nhanh chóng hoàn thiện và ban hành quy chế và các hình thức khen thởng thống nhất trong hệ thống Công đoàn, thực sự có tác dụng kích thích phong trào hành động cách mạng. Thi đua XHCN là phong trào cách mạng của quần chúng dựa trên tính tự nguyện, tự giác tham gia của ngời lao động. Tính tự nguyện, tự giác này đợc hình thành trên cơ sở họ đợc thỏa mãn những lợi ích chính trị và dân chủ trong thi đua. Thực tiễn cho thấy bất cứ nơi nào biết quan tâm bồi dỡng, giáo dục tốt về chính trị và nhiệt tình cách mạng của quần chúng trong các nhiệm vụ về thi đua, ở nơi đó họ sẽ có thói quen lao động mà không chờ vào việc khen thởng, không có sự mặc cả trong thi đua. Tuy vậy, lợi ích vật chất thờng xuyên đóng vai trò chủ đạo trong đời sống xã hội, nên kích thích bằng lợi ích vật chất một cách thỏa đáng sẽ là động lực thúc đẩy họ ra sức hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đồng thời nó cũng là một phơng tiện quan trọng để tổ chức, duy trì, phát triển phong trào thi đua.

- Cần coi trọng công tác tổng kết thi đua nhằm đánh giá kết quả

Một phần của tài liệu Công đoàn trong việc nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân ở nước ta hiện nay (Trang 94 - 102)