Công đoàn tổ chức phong trào thi đua XHCN, phát huy mọi tiềm năng của công nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị mình

Một phần của tài liệu Công đoàn trong việc nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân ở nước ta hiện nay (Trang 71 - 76)

tiềm năng của công nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị mình

Thi đua XHCN là hoạt động rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi nhân dân lao động đã trở thành ngời làm chủ xã hội. Hoạt động thi đua của công nhân là đòn bẩy để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Qua phong trào thi đua, sẽ bồi dỡng rèn luyện công nhân trở thành những ngời lao động giỏi, có tác phong công nghiệp, có đạo đức XHCN. Cũng thông qua phong trào thi đua, GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội, xứng đáng là giai cấp tiên phong cách mạng trong công cuộc xây dựng nền kinh tế mới, xã hội mới. Nguyên Tổng Bí th Lê Khả Phiêu đã nói: "Thi đua là yêu nớc, là yêu chủ nghĩa xã hội, thi đua là sáng tạo, là trí tuệ, là tiến công, là đạo đức, là rèn luyện bản lĩnh, xây dựng nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa" [38, tr. 45].

Với ý nghĩa đó, việc Công đoàn tổ chức phong trào thi đua XHCN, phát huy mọi tiềm năng của công nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị mình đợc coi là một trong những tác động quan trọng để nâng cao ý thức chính trị cho GCCN.

Thực hiện hoạt động này, Công đoàn phải khơi dậy tinh thần thi đua của công nhân, trớc hết hớng vào động viên lao động sáng tạo và lao động giỏi. Phong trào lao động sáng tạo bao gồm nhiều nội dung nh cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến nghiệp vụ công tác, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và các sáng chế, đổi mới thiết bị, phơng pháp sản xuất nhằm từng bớc tạo ra sự biến đổi về chất của lực lợng sản xuất, đem lại hiệu quả to lớn cho đơn vị mình và cho toàn xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, khoa học công nghệ đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, chúng ta lại ở một điểm xuất phát rất thấp thì việc động viên công nhân lao động sáng tạo có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội vô cùng sâu sắc. Với chức năng của mình, Công đoàn có trách nhiệm tham gia với chuyên môn và tổ chức đoàn thể trong đơn vị phối hợp tổ chức chỉ đạo mọi hoạt động phát huy sáng kiến, sáng

chế. Cụ thể là: Công đoàn tham gia xây dựng và lập kế hoạch tiến bộ kỹ thuật của cơ sở (kế hoạch đề tài, kế hoạch áp dụng sáng kiến); Công đoàn cơ sở các cấp tổ chức giúp đỡ các chủ đề tài nghiên cứu (thông tin, kinh phí...); Công đoàn tham gia xét duyệt, công nhận sáng kiến, sáng chế ở cơ sở. Thực hiện tốt các nhiệm vụ đó sẽ góp phần thúc đẩy lao động sáng tạo trong công nhân, tham gia tích cực vào quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.

Phong trào lao động giỏi cũng gồm nhiều nội dung nh vận động công nhân nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ hoàn thành vợt mức nhiệm vụ đợc giao, đạt năng suất, chất lợng tốt, có tinh thần tự lực cánh sinh, đoàn kết, giúp đỡ nhau. Để đẩy mạnh phong trào lao động giỏi trong công nhân, Công đoàn cơ sở cần xây dựng kế hoạch tổ chức phong trào thi đua lao động giỏi hàng năm, tuyên truyền vận động công nhân tham gia đăng ký thi đua. Công đoàn tham gia xét duyệt công nhận danh hiệu lao động giỏi, tổng kết kinh nghiệm tổ chức phong trào.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác tổ chức phong trào thi đua XHCN trong công nhân lao động, Công đoàn đã rất tích cực trong việc tổ chức các phong trào thi đua lao động sáng tạo và lao động giỏi. Phong trào đã thu hút đợc đông đảo công nhân tham gia. Với nhiều tên gọi khác nhau, các ngành, các địa phơng đã cụ thể hóa phong trào cho phù hợp với đặc thù riêng của ngành mình, địa phơng mình, nh: "Thi đua liên kết phục vụ nông nghiệp", phong trào "Xanh - sạch - đẹp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động", cuộc vận động "Lao động sáng tạo", "Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất". Đặc biệt, phong trào "Luyện tay nghề, thi thợ giỏi" đợc nhiều Công đoàn địa phơng, Công đoàn ngành hởng ứng và đã trở thành những ngày hội trao đổi kinh nghiệm sản xuất, công tác, góp phần nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề công nhân. Chỉ tính từ 1995 đến 1997 đã có 2.749 ngời đợc tặng bằng khen và huy hiệu "Lao động sáng tạo" của Tổng liên đoàn và danh hiệu "Bàn tay vàng" ở các cấp. Trong đó, 21 ng- ời đợc tặng Huân chơng lao động các loại vì đã có thành tích trong phong

trào lao động sáng tạo do Tổng Liên đoàn tổ chức [42, tr. 58]. Đại hội VIII Công đoàn Việt Nam (1998) khẳng định tiếp tục đẩy mạnh phong trào "Lao động giỏi", "Lao động sáng tạo" trong công nhân viên chức lao động và đã đợc công nhân lao động hởng ứng tích cực. Kết quả năm 1999 Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam đã xét tặng 610 Bằng khen, Huy hiệu lao động sáng tạo [64, tr. 6] và năm 2000 đã xét tặng 595 bằng khen và huy hiệu lao động sáng tạo, cấp hơn 50.000 chứng nhận cho nữ công nhân, viên chức và lao động đạt tiêu chuẩn "Giỏi việc nớc, đảm việc nhà" [61, tr. 6].

Qua các phong trào thi đua do Công đoàn tổ chức đã khơi dậy ý thức trách nhiệm nhiệt tình cách mạng và những sáng kiến, sáng tạo trong công nhân, qua đó góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong hoạt động này, Công đoàn cũng còn có những mặt hạn chế cần phải khắc phục: Các phong trào thi đua chủ yếu vẫn chỉ phát triển ở những đơn vị có truyền thống, làm ăn có hiệu quả, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất - kinh doanh còn lúng túng trong việc tổ chức thi đua. Cha có mô hình và nội dung thi đua phù hợp với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Mức khen thởng còn tháp, cha động viên đợc phong trào. Nhiều phong trào thi đua ở cơ sở còn mang nặng tình hình thức, cha chú trọng đến nội dung.

Trên đây là những hoạt động quan trọng của Công đoàn nhằm nâng cao ý thức chính trị cho GCCN Việt Nam. Trong quá trình thực hiện các hoạt động đó, Công đoàn đã đạt đợc nhiều thành tựu nh đã trình bày. Để có thành tựu này, phải kể đến những nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Hoạt động của Công đoàn luôn đợc đặt dới sự lãnh đạo

của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thực tiễn cách mạng nớc ta trên 70 năm đã chứng minh rằng sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thành công của cách mạng. Đảng là đội tiên phong của GCCN Việt Nam, Công đoàn lại là tổ chức chính trị - xã hội của GCCN, là sợi dây nối liền

GCCN với Đảng, Đảng thông qua tổ chức Công đoàn để thực hiện sự lãnh đạo của mình đối với GCCN. Giữa Đảng và Công đoàn có mối quan hệ chặt chẽ, trong đó Đảng lãnh đạo Công đoàn, Công đoàn là chỗ dựa vững chắc của Đảng. Lênin đã chỉ rõ: Giai cấp vô sản ở bất cứ nơi nào trên thế giới cũng chỉ phát triển và chỉ có thể phát triển bằng con đờng của Công đoàn, bằng sự tác động qua lại giữa Công đoàn và Đảng của GCCN chứ không bằng con đờng nào khác. ở nớc ta, từ khi ra đời đến nay, mọi hoạt động của Công đoàn nhằm xây dựng GCCN đều theo những quan điểm chỉ đạo của Đảng. Nhờ đó mà những hoạt động của Công đoàn Việt Nam đã vợt qua mọi khó khăn thử thách, đi đúng hớng, đạt đợc những thành tựu to lớn.

Thứ hai: Các hoạt động của Công đoàn không những trên cơ sở đ-

ờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc mà còn xuất phát từ chính nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của GCCN. Vì vậy, đợc công nhân ủng hộ và tích cực tham gia.

Thứ ba: Công đoàn đã nhận thức rất rõ về vị trí, chức năng của mình

vì vậy đã có những hoạt động với nhiều nội dung, hình thức khác nhau để thực hiện tốt chức năng của mình.

Trong các hoạt động của Công đoàn nhằm góp phần nâng cao ý thức chính trị cho GCCN cũng còn không ít những hạn chế nh trình bày ở trên.Nguyên nhân của những hạn chế đó là:

Thứ nhất: Công đoàn các cấp còn thiếu những biện pháp thật sự hữu

hiệu trong hoạt động phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nớc, chuyên môn. Vì vậy, ở một số địa phơng, hoạt động của Công đoàn còn cha đợc sự ủng hộ, giúp đỡ của chính quyền. Một số Công đoàn cơ sở cha đợc Ban giám đốc tạo những điều kiện nhất định (kinh phí,thời gian...) cho các hoạt động theo chức năng của mình.

Thứ hai: Trình độ của đội ngũ cán bộ Công đoàn còn yếu. Tuy có đ-

nghiệm hoặc nhiệt tình nên cha đáp ứng đợc với yêu cầu của giai đoạn mới. Nhiều nơi, chính những cán bộ Công đoàn cũng cha hiểu đầy đủ những đ- ờng lối, chính sách, pháp luật, chế độ của Đảng và Nhà nớc. Chế độ tuyển chọn và đãi ngộ đối với cán bộ chuyên trách Công đoàn cha chặt chẽ, cha đủ sức khuyến khích, cha tạo ra động lực cho hoạt động của cán bộ Công đoàn. Số đông cán bộ Công đoàn cơ sở là kiêm nhiệm, bán chuyên trách không đợc đào tạo, trong khi đó lại đảm nhận nhiều công việc nên không có điều kiện chuyên sâu, thiếu kinh nghiệm, kiến thức nghiệp vụ để xử lý những vấn đề nảy sinh. Bên cạnh đó, nhiều cán bộ Công đoàn cơ sở hởng l- ơng doanh nghiệp và cơ quan nên hạn chế đến việc đấu tranh bảo vệ lợi ích cho công nhân.

Thứ ba: Công tác tổng kết thực tiễn của Công đoàn còn cha đợc

chú trọng đúng mức. Kế hoạch, chơng trình hành động đề ra nhiều nhng ít đợc kiểm tra đôn đốc việc thực hiện và tổng kết rút kinh nghiệm... Các hoạt động nhiều khi còn mang tính hành chính, giấy tờ khá phổ biến.

Thứ t: Đảng bộ và chính quyền ở nơi này, nơi khác cha thực sự quan

tâm, tạo điều kiện cho Công đoàn thực hiện tốt vai trò của mình theo luật định, có nhiều vấn đề về quyền Công đoàn đã đợc luật hóa nhng vẫn bị tổ chức Đảng và chính quyền lờ đi, gây khó dễ cho hoạt động của Công đoàn.

Tóm lại: Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội của GCCN và ngời

lao động. Công đoàn có vai trò quan trọng trong việc đoàn kết, tập hợp, động viên GCCN và toàn thể nhân dân lao động đấu tranh cho mục tiêu độc lập, tự do, hạnh phúc. Trải qua các thời kỳ cách mạng, Công đoàn đã thực hiện tốt vai trò của mình, đặc biệt trong việc giáo dục nâng cao ý thức chính trị cho GCCN. Tuy nhiên, trớc những khó khăn, thách thức của giai đoạn mới, những hoạt động của Công đoàn trong việc nâng cao ý thức chính trị cho GCCN cũng còn bộc lộ không ít những khuyến khuyết. Vì vậy, cần có những giải pháp để phát huy hơn nữa vai trò này của Công đoàn để góp phần xây dựng ngời công nhân mới trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay ở nớc ta.

Chơng 3

Những giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò của Công đoàn trong việc nâng cao ý thức

chính trị của GCCN nớc ta

Một phần của tài liệu Công đoàn trong việc nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân ở nước ta hiện nay (Trang 71 - 76)