GCCN nớc ta
Sự cần thiết phải nâng cao ý thức chính trị của GCCN nớc ta đợc quy định từ nhiều lý do. Trớc hết, xuất phát từ lý luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin về sự chuyển biến của phong trào đấu tranh của GCCN từ tự phát sang tự giác. GCCN là "con đẻ" của nền đại công nghiệp. Sự ra đời của
GCCN gắn liền với nền sản xuất đại công nghiệp và GCCN chỉ trở thành một giai cấp ổn định khi sản xuất đại công nghiệp đã thay thế về cơ bản nền sản xuất thủ công. Trong chế độ TBCN, GCCN hoàn toàn không có t liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà t bản, họ là giai cấp bị phụ thuộc, bị áp bức bóc lột và có lợi ích đối lập trực tiếp với giai cấp t sản. Vì vậy, ngay từ khi mới ra đời, GCCN đã bắt đầu đấu tranh chống giai cấp t sản.
Những cuộc đấu tranh đó dần phát triển từ thấp đến cao nhng đều trong vòng tự phát mà thôi. Ngay vào những năm giữa thế kỷ XIX, ở nhiều phong trào đấu tranh của công nhân Châu Âu diễn ra khá sâu rộng cũng
vậy. Phân tích cuộc cách mạng tháng 2 năm 1848 ở Pháp, Mác đánh giá: "ở Pháp cuộc đấu tranh chống t bản, dới hình thức hiện đại phát triển của nó, đã tới điểm bùng nổ của nó, tức là cuộc đấu tranh giữa công nhân làm thuê trong công nghiệp với nhà t sản công nghiệp, đang còn là một hiện tợng cục bộ" [28, tr. 30] và theo Mác, một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại của cuộc cách mạng này là do "công nhân không có lãnh tụ, không có kế hoạch hành động chung" [28, tr. 45]. Hay phong trào công nhân Mỹ, thời kỳ đầu, cũng đợc Ăngghen nhận xét rằng: ... mới nhen nhóm lên, mới chỉ bao gồm một loạt những chấn động vô ý thức, và hình nh là rời rạc của cái giai cấp mà do sự tiêu diệt chế độ nô lệ đối với ngời da đen và sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp nên đã trở thành tầng lớp thấp kém nhất của xã hội Mỹ.
Vì vậy, phải đa ý thức giai cấp, ý thức XHCN vào phong trào công nhân, làm cho những cuộc đấu tranh của GCCN chuyển từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác. Lênin đã nói: "Nếu công nhân không tự giải phóng mình thì chẳng ai giải phóng cho họ cả. Nhng... chỉ có bản năng thôi thì chẳng đi đợc xa" và Ngời cũng khẳng định: chỉ khi nào giai cấp vô sản và những ngời nông dân nghèo tỏ ra có đầy đủ tinh thần tự giác, gắn bó với lý tởng của mình, có tinh thần hy sinh bền bỉ, thì khi đó, thắng lợi của cách mạng XHCN mới đợc đảm bảo, cho nên" phải nâng bản năng đó lên thành ý thức" [22, tr. 491]. Do đó, phải giáo dục, nâng cao ý thức giai cấp vô sản cho GCCN, để ngời công nhân hiểu rằng họ tiến hành đấu tranh không phải chỉ để bảo vệ lợi ích riêng của mình mà là đấu tranh để bảo vệ lợi ích cho toàn bộ GCCN và nhân dân lao động đối lập với lợi ích của cả giai cấp t sản.
Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đấu tranh của GCCN mang tính tự giác và trớc hết là tiến tới mục tiêu chính trị: giành chính quyền. Nhng giành đợc chính quyền thì mới hoàn thành đợc một nửa SMLS của mình, b- ớc tiếp theo, GCCN phải sử dụng chính quyền đó để cải tạo xã hội cũ và
xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN. Nhiệm vụ này khó khăn, phức tạp, lâu dài hơn nhiệm vụ trớc rất nhiều. Vì vậy, để hoàn thành SMLS của mình, GCCN phải không ngừng đợc nâng cao trình độ mọi mặt, trong đó có ý thức chính trị. Nh vậy, việc giáo dục ý thức giai cấp chân chính cho GCCN không chỉ cần thiết, bức xúc ở những nớc GCCN cha giành đợc chính quyền mà còn ở cả những nớc đã giành đợc chính quyền.
Hai là, sự cần thiết phải nâng cao ý thức chính trị cho GCCN không
chỉ xuất phát từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự chuyển biến của phong trào đấu tranh của GCCN từ tự phát sang tự giác, không chỉ xuất phát từ SMLS của GCCN mà còn xuất phát từ vai trò định hớng của ý thức chính
trị đối với các hoạt động khác của GCCN.
Có ý thức chính trị chân chính GCCN sẽ có định hớng đúng đối với hành vi của mình. Trong đời sống xã hội có rất nhiều mặt hoạt động nh hoạt động lao động sản xuất, hoạt động khoa học, hoạt động văn hóa nghệ thuật, hoạt động thể thao, hoạt động tâm linh, hoạt động tình cảm trong các quan hệ giao tiếp đối nhân, xử thế... ở mỗi ngời công nhân thì những hoạt động đó đều nhằm đạt đợc những mục đích nhất định, nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của mình. Những hoạt động này đều đợc định hớng, chi phối bởi ý thức chính trị của chính bản thân ngời công nhân. ý thức chính trị của ng- ời công nhân sẽ quyết định nhiều đến đức tin, phẩm chất đạo đức, phơng thức hành vi... của công nhân. Có ý thức chính trị thì những hành vi của ng- ời công nhân mang tính tự giác chứ không phải là những hành vi tự phát, nó đảm bảo tính đúng đắn, tránh đợc đến mức tối đa những sai lầm trong mọi hoạt động của ngời công nhân. Chẳng hạn, khi ngời công nhân nhận thức đúng về sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo thì sẽ lao động hăng say hơn với tinh thần trách nhiệm cao nhằm đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp đổi mới của đất nớc. Hoặc, khi ngời công nhân đã thấm nhuần thế giới quan duy vật và phơng pháp biện chứng của
chủ nghĩa Mác - Lênin, thì nếu có nhu cầu tâm linh nh lễ bái, thờ cúng, cũng chỉ giúp họ sống thiện hơn, chứ không thể dẫn họ đến chủ nghĩa duy tâm.
ý thức chính trị có vai trò rất quan trọng đối với việc định hớng đúng với hành vi của con ngời. Vì thế phải thờng xuyên giáo dục, nâng cao ý thức chính trị cho GCCN, phải coi giáo dục chính trị - t tởng là linh hồn của giáo dục phẩm chất.
Ba là, ngoài những yếu tố trên, thì sự cần thiết phải nâng cao ý thức
chính trị cho GCCN còn bắt nguồn từ chính thực trạng ý thức chính trị của
GCCN nớc ta hiện nay.
Trong những năm vừa qua, do sự biến động lớn, nhanh chóng của tình hình thế giới, đặc biệt là sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ trên lĩnh vực thông tin, do những tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng, do công tác giáo dục t tởng, chính trị có những biểu hiện buông lỏng... đã tác động không nhỏ tới nhận thức, t tởng, lối sống của công nhân. Có thể đánh giá thực trạng ý thức chính trị của GCCN nớc ta hiện nay nh sau:
Nhìn chung, ý thức chính trị của GCCN nớc ta còn thấp so với vị trí và vai trò quan trọng của mình, và so với đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới đất nớc, nhất là trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
Phần lớn công nhân nhận thức đợc rằng mình là lực lợng chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Nhng cũng không ít công nhân lại không thấy đợc vị trí, vai trò lịch sử của giai cấp mình, không thấy đợc GCCN là giai cấp lãnh đạo cách mạng, là giai cấp có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của xã hội. Theo điều tra của Ban chỉ đạo tổng kết Nghị quyết Trung ơng 8B,năm 1995, ở thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ có 10% công nhân đợc hỏi nhận mình là thuộc giai cấp lãnh đạo. Điều đó cho
thấy ý thức về giai cấp của GCCN nói chung, nhất là công nhân trong các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hiện nay rất thấp. Thực trạng này đã đợc Đảng ta đánh giá: "Một bộ phận công nhân cha nhận thức đợc vai trò và nhiệm vụ của giai cấp mình, thiếu tính tiên phong cách mạng. Không ít cán bộ, đảng viên thoái hóa, quan liêu, tham nhũng, xa hoa, lãng phí, xa rời bản chất giai cấp công nhân" [6, tr. 68].
Chính vì không nhận thức đợc vai trò lịch sử của mình nên GCCN đã không thể hiện đợc đầy đủ tính tiên phong cách mạng. GCCN không tích cực trong việc học tập nâng cao trình độ. Xét về trình độ văn hóa, đến năm 1999, số công nhân có trình độ văn hóa cấp I là 3,01%; cấp II: 33,67%; cấp III : 58,16 %. Xét về trình độ chuyên môn thì số lao động giản đơn là 3,75%; công nhân bậc 2 đến bậc 7 là 71,4%; trung học chuyên nghiệp là 10,74%; đại học là 10,16%; trên đại học là 0,04% [54, tr. 8, 11].
Sự chuyển đổi cơ chế kinh tế nớc ta từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đã đặt công nhân trớc những khó khăn, thử thách gay gắt về việc làm, đời sống, thu nhập. Vì vậy công nhân chủ yếu quan tâm đến việc làm, thu nhập, ít quan tâm đến hoạt động chính trị xã hội, không thiết tha với việc học tập nâng cao trình độ chính trị. Theo báo cáo của Viện Công nhân và Công đoàn, đến năm 1999, số công nhân cha học lớp chính trị nào là 43,59%; học lớp chính trị sơ cấp là 27,54%; lớp chính trị trung cấp là 5,94%; cử nhân chính trị là 0,66% [54, tr. 16]. Đây là con số đáng lo ngại vì kết quả điều tra trên là ở 4 ngành cơ bản trong nền kinh tế xã hội: công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, nông nghiệp và phát triển nông thôn và mới chỉ điều tra trong những doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nớc. Điều này, một mặt phản ánh sự buông lỏng trong công tác giáo dục chính trị t tởng, mặt khác biểu hiện sự thiếu tự giác trong học tập nâng cao trình độ chính trị của công nhân, biểu hiện việc rèn luyện chính trị t tởng cha trở thành nhu cầu thờng xuyên của công nhân. Theo kết quả điều tra tình hình công nhân tại
các doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội, đến tháng 4 năm 2001 của Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thì số công nhân, lao động thờng xuyên đọc báo Nhân dân chỉ là 23,1%, số thỉnh thoảng đọc là 67,2%; đối với báo Lao động con số tơng ứng là 45,1% và 55,4%. Còn đối với các văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam và các Hội nghị Trung ơng số công nhân lao động thờng xuyên đọc chỉ là 22,1%, thỉnh thoảng đọc là 67,7% và cha đọc là 5,6% [16, tr. 2]. Chính vì vậy mà sự hiểu biết của GCCN về chủ nghĩa Mác - Lênin, về t tởng Hồ Chí Minh, về con đờng cách mạng Việt Nam chỉ ở mức khái quát, hiểu một cách chung chung. Thậm chí một bộ phận công nhân, dới nhiều hình thức còn hoài nghi vào hệ t tởng, vào con đờng cách mạng mà chúng ta đã lựa chọn.
Đáng chú ý hơn là do không thấy đợc vai trò lịch sử của mình nên một bộ phận công nhân không những không có ý thức trong việc học tập nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, lý luận chính trị mà còn không có ý thức trong việc rèn luyện đạo đức. Trớc những biến động của tình hình thế giới, trong nớc, trớc sự chống phá của các thế lực thù địch và trớc những khó khăn về việc làm, đời sống..., một bộ phận công nhân đã không giữ đợc lập trờng vững vàng, không giữ đợc bản chất giai cấp của giai cấp mình. Họ sống buông thả, không ít ngời đã phạm vào tệ nạn xã hội (cờ bạc, rợu chè, mại dâm, nghiện ma túy). Theo báo cáo hoạt động quý I - 2001 của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, chỉ mới kiểm tra ở 10 đơn vị thuộc ngành Công nghiệp, đã có 110 công nhân, lao động mắc nghiện; ngành Bu điện có hơn 100 ngời; ngành Than trên 300 ngời và đặc biệt là ngành Giao thông vận tải có 6000 công nhân, lao động mắc nghiện. Kết quả khảo sát tại các Trung tâm cai nghiện thì có đến 30% đối tợng là công nhân viên chức lao động. Trong số những ngời tham gia vào việc mua dâm thì cán bộ, viên chức và công nhân lao động chiếm tới 70 - 80%. Những tệ nạn đó đã ảnh hởng đến
sức khỏe, đến nhân phẩm của ngời công nhân, gây ảnh hởng đến sản xuất và an ninh trật tự xã hội.
Nhìn chung, công nhân đánh giá rất cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và cả trong sự nghiệp đổi mới đất nớc hiện nay. Tuy nhiên, ở một số tổ chức cơ sở Đảng, do trình độ kiến thức, năng lực lãnh đạo của cán bộ đảng còn hạn chế, do sự thiếu gơng mẫu của một bộ phận đảng viên trong học tập, trong công tác, trong rèn luyện đạo đức, lối sống đã làm cho công nhân mất niềm tin. Họ cho rằng Đảng chỉ tồn tại hình thức còn thực tế chính quyền nắm hết mọi quyền lực. Khi đ- ợc hỏi về tác động thúc đẩy sản xuất kinh doanh của tổ chức Đảng tại doanh nghiệp thì có 75,51% công nhân trả lời có tác dụng, 11,68% trả lời không có tác dụng và 12,81% không trả lời [54, tr. 29]. Những số liệu này một mặt thể hiện tác dụng cha cao trong lãnh đạo sản xuất của các tổ chức Đảng ở cơ sở, mặt khác cũng thể hiện sự nhận thức cha đầy đủ của công nhân về vai trò của tổ chức Đảng ở cơ sở.
Mặc dù thấy hiệu quả hoạt động của tổ chức Đảng ở cơ sở cha cao, mong muốn tổ chức Đảng đợc chỉnh đốn để xứng đáng là đội tiên phong của GCCN, nhng công nhân cha có ý thức cao trong việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Một vấn đề đáng lo ngại là phần lớn công nhân không có ý thức phấn đấu để đợc đứng trong hàng ngũ của Đảng. Tốc độ phát triển đảng viên là công nhân tuy có tăng nhng rất chậm, thời kỳ 1993-1996 là 0,38%/ năm, đến thời kỳ 1997-1999 chỉ có 0,1%/ năm. Do đó, tỷ lệ đảng viên là công nhân đợc kết nạp chiếm có 10% trong tổng số đảng viên mới kết nạp trong toàn Đảng. Năm 1993 đội ngũ đảng viên là công nhân, lao động chỉ chiếm 8,6%, năm 1995: 8,6%, năm 1997 là 9,2%, năm 1998 là 9,19%. ở nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và công ty t nhân, trong nhiều năm không kết nạp đợc đảng viên [47, tr. 66-67]. Theo điều
tra của Viện Công nhân và Công đoàn về thực trạng tình hình công nhân đến thời điểm 1999 thì chỉ có 19,73% công nhân đợc hỏi trả lời có nguyện vọng gia nhập Đảng [54, tr. 7]. Trong số 19,73% đó, có thể có nhiều ngời muốn gia nhập Đảng vì muốn dễ dàng hơn trên con đờng thăng quan tiến chức chứ không phải vì mục đích phục vụ đất nớc, phục vụ nhân dân. Điều này phản ánh trình độ nhận thức của công nhân đối với Đảng cha cao.
Về thái độ đối với nhà nớc, nhìn chung công nhân thuộc lòng bản chất của Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân, vì dân; biết đánh giá giữa bản chất của Nhà nớc và những cái đã thực hiện đợc trong thực tiễn hoạt động của Nhà nớc ta. Khi hỏi công nhân ở một số doanh nghiệp tại Hà Nội rằng Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân, vì dân, về mặt lý thuyết có đúng không, thì 92,3% công nhân cho là đúng, 2,6% cho rằng cha đúng, 5,1% cho rằng khó trả lời. Khi hỏi trong thực tế nhà nớc của dân, do dân, vì dân đã đạt cha thì 22,6% công nhân trả lời đã đạt đợc, 32,3% cho rằng cha đạt đợc, 46,2% cho rằng đã đạt đợc ở mức độ nhất