Tiếp tục phát triển và củng cố tổ chức công đoàn

Một phần của tài liệu Công đoàn trong việc nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân ở nước ta hiện nay (Trang 76 - 94)

Giải pháp này bao gồm hai nội dung: Phát triển tổ chức Công đoàn và củng cố tổ chức Công đoàn.

Về phát triển tổ chức Công đoàn.

Tổ chức Công đoàn thành lập dựa trên sự tập hợp của các đoàn viên. Đoàn viên là yếu tố cơ bản quan trọng nhất của tổ chức Công đoàn. Đoàn viên có mạnh thì tổ chức mới mạnh. Đoàn viên là động lực để tổ chức Công đoàn đề ra và thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ của mình. Nếu không phát triển đoàn viên, hoặc làm đoàn viên không hoạt động, đoàn viên từ bỏ tổ chức, đó chính là dấu hiệu tan rã của tổ chức Công đoàn. Vì vậy, phải coi việc phát triển đoàn viên và tổ chức Công đoàn cơ sở là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác xây dựng tổ chức Công đoàn.

Công đoàn muốn làm tốt công tác giáo dục, nâng cao ý thức chính trị cho GCCN, trớc hết phải tập hợp đợc đông đảo công nhân vào trong tổ chức của mình, phải làm cho công nhân gắn bó với tổ chức Công đoàn. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm qua các cấp Công đoàn đã chú trọng đến phát triển, tập hợp đông đảo công nhân vào tổ chức Công đoàn. Tính đến cuối năm 2000, cả nớc đã có 3,7 triệu đoàn viên, hội viên [45, tr. 46]. Trong đó, đoàn viên trong các doanh nghiệp nhà nớc 1,7 triệu, trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 600.000. Đây là một kết quả đáng mừng. Tuy nhiên, việc phát triển đoàn viên mới chỉ thực hiện tốt trong các doanh nghiệp nhà nớc. ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tốc độ phát triển đoàn viên còn chậm. Theo dự thảo báo cáo một số

vấn đề về tình hình phát triển đoàn viên và xây dựng Công đoàn cơ sở, ph- ơng hớng nhiệm vụ thời gian tới của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tháng 8 năm 1999, thì mới phát triển đợc khoảng 30 - 40% trong tổng số lao động có việc làm thờng xuyên ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Vì vậy, phơng hớng nhiệm vụ trong những năm tới của tổ chức Công đoàn là phải phát triển, nâng cao chất lợng đoàn viên Công đoàn. Đây là một trong những phơng hớng hoạt động của tổ chức Công đoàn mà Đại hội VIII Công đoàn Việt Nam đã đề ra: Ra sức phát triển đoàn viên, phấn đấu đến năm 2003, khu vực hành chính sự nghiệp, kinh tế nhà nớc ít nhất có 90% công nhân, viên chức và lao động vào tổ chức Công đoàn..., ở khu vực liên doanh, có vốn đầu t nớc ngoài có ít nhất 60% công nhân, viên chức và lao động là đoàn viên Công đoàn..., khu vực kinh tế t nhân ít nhất có trên 50% số công nhân, viên chức và lao động vào Công đoàn.

Để thực hiện đợc nhiệm vụ đó, Công đoàn cần tăng cờng tuyên truyền, vận động công nhân gia nhập tổ chức Công đoàn.

Để công tác tuyên truyền vận động công nhân gia nhập tổ chức Công đoàn, phát triển tổ chức Công đoàn cần vận dụng phơng pháp Hồ Chí Minh trong tập hợp lực lợng cách mạng. Để quần chúng đồng tâm hiệp lực làm cách mạng, theo Hồ Chí Minh, trớc hết phải tuyên truyền giác ngộ cho quần chúng hiểu rõ vì sao phải làm cách mạng, vì sao mà không làm không đợc, vì sao mà phải làm ngay, tức là phải làm cho quần chúng thức tỉnh về hoàn cảnh đất nớc, giác ngộ về mục tiêu cách mạng, hiểu biết rõ về những công việc phải làm để thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập.

Thứ nữa, theo Hồ Chí Minh phải quan tâm tới lợi ích của quần chúng nhân dân, đây là động lực to lớn, là sức hút mãnh liệt đối với quần chúng. Mỗi quần chúng lại là một thành viên của một tổ chức đoàn thể nhất định. Vì vậy các tổ chức đoàn thể nhân dân phải quan tâm chăm lo lợi ích cho các đoàn viên của mình. Có nh vậy các thành viên mới thấy đợc lợi ích

khi gia nhập các đoàn thể, tự nguyện gia nhập các đoàn thể và thông qua các đoàn thể để thực hiện nhiệm vụ của cách mạng.

Trong việc vận động, tập hợp quần chúng, Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở các cấp, các ngành, từ cơ quan Đảng đến chính quyền phải luôn luôn mở rộng khối đại đoàn kết, đoàn kết toàn dân, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, giai cấp, tầng lớp, miền xuôi, miền ngợc, miền Nam, miền Trung, miền Bắc, không phân biệt ngời Việt Nam ở trong nớc hay nớc ngoài... miễn là chân thành, phấn đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân, những ngời lầm đờng lạc lối cũng đợc cảm hóa để nhìn ra lẽ phải mà trở về với cách mạng.

Hồ Chí Minh cũng lu ý việc vận động, tập hợp lực lợng cách mạng không chỉ đối với những ngời tốt, những ngời u tú mà còn cả với những ng- ời cha tốt, có thói h tật xấu. Các cấp các ngành, các cơ quan Đảng, chính quyền, tổ chức đoàn thể phải tập hợp, giáo dục làm cho phần tốt trong mỗi ngời nảy nở nh hoa mùa xuân và phần xấu phải mất dần đi.

Phơng pháp vận động quần chúng của Hồ Chí Minh là một trong những di sản quí báu mà Ngời để lại cho chúng ta. Nó không chỉ có ý nghĩa trong giai đoạn làm cách mạng giành chính quyền mà nó còn có ý nghĩa lớn cả trong giai đoạn xây dựng CNXH ở nớc ta hiện nay. Việc kế thừa và phát huy những t tởng quý báu đó là trách nhiệm của mọi tổ chức làm công tác vận động quần chúng, trong đó có tổ chức Công đoàn. Nghiên cứu, vận dụng sáng tạo phơng pháp vận động quần chúng của Ngời, chắc chắn chúng ta sẽ tập hợp đợc đông đảo công nhân lao động vào tổ chức Công đoàn, tạo ra sức mạnh to lớn cho tổ chức Công đoàn, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta và thực hiện mục tiêu cuối cùng là xây dựng CNXH và CNCS trên đất nớc ta.

Trong điều kiện chúng ta đang phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, thì số lợng doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, số lợng công nhân ngày càng

nhiều mà sự hiểu biết của họ về tổ chức Công đoàn lại không nhiều. Đa số công nhân trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ nông thôn ra vẫn bị ảnh hởng của nền sản xuất nhỏ, với lối làm ăn, suy nghĩ manh mún, tùy tiện, tính tự do lớn, trình độ văn hóa thấp, thiếu ý thức về tổ chức Công đoàn và tự bảo vệ mình, họ lo lắng tham gia Công đoàn sẽ mất lòng giới chủ và bị đuổi việc. Còn đối với giới chủ lại lo lắng công đoàn sẽ đối lập với xí nghiệp, lo sợ hoạt động của Công đoàn sẽ chiếm mất nhiều thời gian, ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh. Vì vậy mà trách nhiệm của ngời cán bộ công đoàn là phải tuyên truyền, vận động công nhân gia nhập tổ chức Công đoàn và thành lập công đoàn cơ sở. Bên cạnh đó Công đoàn phải đa cán bộ công đoàn chuyên trách có năng lực đến các doanh nghiệp cha có tổ chức Công đoàn làm nòng cốt, vận động cả những ngời sử dụng lao động để họ thành lập tổ chức Công đoàn tại doanh nghiệp khi có đủ điều kiện.

Trong nền kinh tế thị trờng, lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp quan trọng nhất để phát triển xã hội. Ngời công nhân trớc khi quyết định gia nhập tổ chức Công đoàn thờng đặt câu hỏi: vào công đoàn để làm gì? đ- ợc lợi gì? Các cán bộ công đoàn phải trả lời câu hỏi này cho công nhân. Không chỉ trả lời trên lý thuyết mà còn trả lời bằng thực tế những việc làm, những nội dung hoạt động của công đoàn cơ sở, những quyền lợi dễ thấy mà công nhân có đợc khi vào tổ chức Công đoàn. Vì vậy, Công đoàn luôn luôn phải đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của mình để công nhân thấy đợc công đoàn thực sự là chỗ dựa của mình khi gặp khó khăn.

Công đoàn phải quản lý đợc đoàn viên, tổ chức cho đoàn viên hoạt động, căn cứ vào từng điều kiện cụ thể của cơ sở mà phân công đoàn viên phù hợp với điều kiện, năng lực của mỗi ngời. Cán bộ công đoàn cần định kỳ nhận xét đánh giá u khuyết điểm của đoàn viên, đề xuất khen thởng động viên các đoàn viên tích cực, uốn nắn kịp thời những khuyết điểm của đoàn viên. Cổ vũ lôi cuốn công nhân tham gia hoạt động công đoàn, có niềm tin về hoạt động công đoàn, về quyền lợi và mục đích sẽ đạt đợc nhờ

có tổ chức Công đoàn. Từ đó, làm cho công nhân tự nguyện ra nhập và hoạt động công đoàn.

Cùng với việc tuyên truyền, vận động công nhân ra nhập tổ chức Công đoàn, Công đoàn cần có những hình thức tổ chức thích hợp để tập hợp công nhân vào Công đoàn.

Trong cơ chế cũ, GCCN chủ yếu là trong các xí nghiệp quốc doanh và chủ yếu là công nhân trong ngành công nghiệp. Trong cơ chế mới hiện nay GCCN đợc phát triển mạnh về số lợng, có mặt trong nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau: Kinh tế nhà nớc, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài và ngoài công nhân trong ngành công nghiệp thì công nhân trong ngành dịch vụ cũng xuất hiện, ngày càng tăng lên về số lợng. Có thể thấy sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã tạo nên một đội ngũ công nhân đông đảo, đa dạng, có những đặc điểm khác nhau về tính chất nghề nghiệp, trình độ nhận thức, về quyền lợi kinh tế. Vì vậy cần có những hình thức tổ chức thích hợp để tập hợp những ngời lao động có những đặc điểm khác nhau đó vào tổ chức Công đoàn. Chẳng hạn đối với những doanh nghiệp có đủ điều kiện thì thành lập "Công đoàn cơ sở", đối với những ngời lao động tự do, cá thể, có cùng nghề nghiệp hoặc có nghề nghiệp khác nhau, cha có đủ điều kiện thành lập "Công đoàn cơ sở" thì thành lập các "Hội nghề", "Hội lao động" để giúp đỡ, tơng trợ lẫn nhau trong sản xuất và đời sống.

Mỗi hình thức tổ chức phải phù hợp với từng đối tợng công nhân. Trong quá trình vận động phát triển đoàn viên và thành lập tổ chức Công đoàn cần nghiên cứu kỹ đặc điểm của những ngời lao động để lựa chọn hình thức tổ chức thích hợp.

Công đoàn muốn đạt hiệu quả cao trong việc tuyên truyền nâng cao ý thức chính trị cho GCCN, trớc hết phải lôi cuốn đợc đông đảo công nhân vào tổ chức của mình. Vì vậy việc tuyên truyền để công nhân hiểu rõ và tự

nguyện ra nhập tổ chức Công đoàn, tích cực tham gia các hoạt động của Công đoàn phải đợc coi là một trong những hoạt động cơ bản của tổ chức Công đoàn.

Cùng với việc phát triển đoàn viên, phải quan tâm đến việc phát triển tổ chức Công đoàn cơ sở. Hệ thống tổ chức của Công đoàn Việt Nam bao gồmcác cấp cơ bản sau:

- Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam.

- Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và Công đoàn ngành trung ơng.

- Công đoàn cấp trên cơ sở (bao gồm Liên đoàn lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Công đoàn ngành địa phơng và Công đoàn Tổng công ty).

- Công đoàn cơ sở, Công đoàn lâm thời và Nghiệp đoàn.

Trong hệ thống đó, Công đoàn cơ sở là nền tảng, là nơi trực tiếp tập hợp, giáo dục, rèn luyện GCCN, nơi quyết định hoạt động của cả hệ thống Công đoàn. Vì vậy, muốn nâng cao ý thức chính trị cho GCCN cần phát triển rộng khắp các tổ chức Công đoàn cơ sở trong các thành phần kinh tế, đặc biệt trong các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Nhận thức rõ vai trò, vị trí của Công đoàn cơ sở, các cấp Công đoàn đã có những giải pháp để chỉ đạo việc phát triển Công đoàn cơ sở nh xác định mô hình tổ chức Công đoàn cơ sở phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, đặc điểm lao động, nghề nghiệp của ngời lao động trong các thành phần kinh tế, đẩy mạnh xây dựng Công đoàn cơ sở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh... Tuy nhiên, việc phát triển Công đoàn cơ sở vẫn còn hạn chế, tốc độ phát triển Công đoàn cơ sở ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn chậm. Vẫn còn khoảng 50% doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và 70% doanh nghiệp t nhân có đủ điều kiện những cha thành lập Công đoàn [44, tr. 44].

Trong những năm tới, các đơn vị kinh tế nhà nớc sẽ ngày càng giảm, tập trung vào các ngành kinh tế then chốt. Ngợc lại các đơn vị kinh tế thuộc

các thành phần kinh tế khác ngày càng phát triển, số lợng công nhân ngày càng đông hơn. Để tổ chức Công đoàn Việt Nam vững mạnh, xứng đáng là chỗ dựa vững chắc của Đảng, cần coi trọng việc phát triển tổ chức Công đoàn trong các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, phải coi đây là nhiệm vụ hàng đầu của cả hệ thống.

Về củng cố tổ chức Công đoàn.

Việc phát triển số lợng đoàn viên, tổ chức công đoàn cơ sở phải gắn với việc nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Công đoàn. Hệ thống tổ chức của Công đoàn Việt Nam bao gồm nhiều bộ phận hợp thành. Mỗi bộ phận đều có những nhiệm vụ khác nhau, nhng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Để hoạt động của Công đoàn, trong đó có hoạt động nâng cao ý thức chính trị cho GCCN đạt kết quả cao, phải tạo ra sự vững mạnh của tất cả các bộ phận hợp thành. Nhng quan trọng nhất là xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh, vì Công đoàn cơ sở là nền tảng của tổ chức Công đoàn, ở đó diễn ra mọi hoạt động trực tiếp của đoàn viên và của tổ chức Công đoàn. Sức sống của tổ chức Công đoàn đợc biểu hiện ở sức sống của mỗi Công đoàn cơ sở. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hoạt động giáo dục nâng cao ý thức chính trị của GCCN của Công đoàn trong thời gian qua còn có những khiếm khuyết, hiệu quả cha cao là do còn có những yếu kém trong hoạt động của các cấp công đoàn, đặc biệt là Công đoàn cơ sở. Vì vậy cần phải củng cố, nâng cao hoạt động của Công đoàn cơ sở, xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh.

Một Công đoàn cơ sở vững mạnh cần phải:

Thứ nhất: Phát huy đợc tác dụng trong việc động viên công nhân

đẩy mạnh lao động sản xuất. Trong cơ chế thị trờng, sự thành bại của doanh nghiệp gắn liền với vận mệnh của công nhân, của tổ chức Công đoàn cơ sở. Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, công nhân có thu nhập cao, đời sống đợc nâng lên, Công đoàn có điều kiện tốt hơn để làm việc. Doanh nghiệp làm ăn

thua lỗ, phá sản, công nhân mất việc làm, Công đoàn cơ sở cũng không tồn tại. Vì vậy, Công đoàn cần giáo dục ý thức, nâng cao năng lực làm chủ cho công nhân, vận động công nhân thi đua lao động sản xuất, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hội của doanh nghiệp.

Thứ hai: Phát huy tác dụng trong việc xây dựng mối quan hệ hài

hòa giữa giới chủ, ngời sử dụng lao động và công nhân. Trong các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế XHCN, ngời sử dụng lao động và công nhân đều có quyền ngang nhau đối với t liệu sản xuất. Trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, mối quan hệ giữa công nhân và ngời sử dụng lao động là quan hệ chủ - thợ. Giới chủ là ngời sở hữu t liệu sản xuất,

Một phần của tài liệu Công đoàn trong việc nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân ở nước ta hiện nay (Trang 76 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w