Công đoàn trực tiếp giáo dục lý luận chính trị cho GCCN

Một phần của tài liệu Công đoàn trong việc nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân ở nước ta hiện nay (Trang 53 - 59)

Giáo dục lý luận chính trị có thể coi là hoạt động quan trọng nhất để nâng cao ý thức chính trị cho GCCN. Trong giai đoạn hiện nay yêu cầu hàng đầu của giáo dục lý luận chính trị là nhằm tăng cờng sự thống nhất t t- ởng và hành động, khắc phục tâm trạng bi quan, giảm sút niềm tin về CNXH, xây dựng GCCN vững vàng về chính trị, giác ngộ về giai cấp, thiết tha phấn đấu cho mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. Xuất phát từ những yêu cầu đó mà công tác giáo dục lý luận chính trị cho GCCN của Công đoàn cần tập trung vào những nội dung cơ bản sau:

Trớc hết, phải giáo dục, tuyên truyền để công nhân nhận thức rõ chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng, là kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta và của cách mạng nớc ta.

Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết cách mạng và khoa học, là học thuyết duy nhất trong thời đại ngày nay đã chỉ ra con đờng để giải phóng xã hội, giải phóng con ngời, thực hiện lý tởng XHCN và CSCN. T tởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Thực tiễn cách mạng Việt Nam trên 70 năm qua đã chứng minh chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là vũ khí vô địch giúp chúng ta giành đợc thắng lợi to lớn trong cách mạng giải phóng dân tộc và ngày nay chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh vẫn đang là vũ khí t t- ởng không gì thay thế đợc trong sự nghiệp đổi mới đất nớc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đại hội Đảng VII đã khẳng định: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động [5, tr. 127]. Đến Đại hội Đảng IX Đảng ta lại tiếp tục khẳng định: "Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nớc Việt Nam theo con đờng XHCN trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh" [9, tr. 20].

Công đoàn với t cách là tổ chức chính trị - xã hội của GCCN, là tr- ờng học CNCS của GCCN, phải không ngừng tuyên truyền, phổ biến để GCCN nắm vững đợc bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Từ đó, công nhân biết đấu tranh chống lại những luận điệu và thủ đoạn đả kích, xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh của những thế lực thù địch, những kẻ cơ hội. Đây có thể coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao ý thức chính trị cho GCCN trong giai đoạn hiện nay, nh Nghị quyết 09 của Bộ Chính trị đã chỉ rõ:

Khi các thế lực thù địch ra sức tấn công nền tảng t tởng của Đảng nhằm đẩy chúng ta đi chệch hớng thì đấu tranh để bảo

vệ, phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh càng là vấn đề quan trọng, trở thành nhiệm vụ hàng đầu trong công tác chính trị, t tởng và lý luận của toàn Đảng, toàn dân ta [7, tr. 7-8].

Cùng với việc giáo dục này, Công đoàn có trách nhiệm giáo dục cho công nhân thấm nhuần mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.

Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là luận điểm trung tâm, xuyên suốt toàn bộ hệ thống t tởng Hồ Chí Minh. Đối với Hồ Chí Minh, dân tộc là trên hết, Tổ quốc là trên hết, không có gì quý hơn độc lập tự do. Độc lập tự do là điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH và CNXH là cơ sở vững chắc bảo đảm cho độc lập tự do. Chỉ có độc lập thực sự mới có địa bàn và con ngời để xây dựng CNXH, và chỉ có xây dựng CNXH mới thực sự có độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Cách mạng Việt Nam trong suốt chặng đờng hơn 70 năm qua, trên thực tế, đã thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc với sự cổ vũ và thúc đẩy mạnh mẽ bởi lý tởng XHCN và xây dựng CNXH trên cơ sở nền độc lập dân tộc và cũng để bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. Đảng ta chỉ rõ: "Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH đòi hỏi phải nắm chắc hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc" [7, tr. 9].

Vì vậy, cần giáo dục cho công nhân thấy rõ độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là con đờng duy nhất đúng cho cách mạng Việt Nam mà Đảng, Bác Hồ và cả dân tộc ta đã lựa chọn. Chúng ta phải kiên trì con đờng đó. Có nhận thức đợc nh vậy, công nhân mới tránh đợc thái độ bi quan, thiếu tin t- ởng vào con đờng cách mạng Việt Nam, mới đem hết sức mình phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nhằm phát triển kinh tế làm cho dân giàu, nớc mạnh và cũng không quên đi nhiệm vụ giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nớc. Thấm nhuần t tởng này GCCN mới thấy rõ lợi ích của giai cấp mình gắn bó chặt chẽ với lợi ích của toàn dân tộc. Có độc lập dân tộc phải tiếp tục xây dựng CNXH, xây dựng CNXH vẫn không quên đi nhiệm vụ giữ

vững độc lập dân tộc trớc sự chống phá của các thế lực thù địch. Đảng ta chỉ rõ "Lợi ích GCCN thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" [9, tr. 86-87].

Đặc biệt, phải giáo dục cho công nhân nhận thức rõ về SMLS của mình. Trớc sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu, nhiều ngời đã dao động hoài nghi về SMLS của GCCN. Nhân cơ hội này các thế lực thù địch ra sức phê phán, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin mà trọng điểm là phủ nhận SMLS của GCCN và vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản. Họ cho rằng GCCN chỉ giỏi phá hoại cái cũ, không biết xây dựng xã hội mới. Thời đại ngày nay là thời đại của "văn minh trí tuệ" cho nên tr- ớc hết phải trao quyền lãnh đạo xã hội cho đội ngũ trí thức. Những quan điểm đó là không đúng cả về lý luận và thực tiễn nhng nó lại tác động không nhỏ đến GCCN, làm cho chính một bộ phận GCCN cũng hoài nghi về SMLS của giai cấp mình. Đây là điều hết sức nguy hại. GCCN không thể hoàn thành đợc SMLS của mình nếu không nhận thức đúng về sứ mệnh ấy.

Lúc này hơn lúc nào hết, Công đoàn cần giáo dục, tuyên truyền để công nhân thấy rằng, trớc đây cũng nh hiện nay, GCCN luôn là đại diện cho phơng thức sản xuất tiên tiến. Vì vậy GCCN là giai cấp duy nhất mà không một lực lợng xã hội nào có thể thay thế, nhiệm vụ to lớn là lật đổ chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới - XHCN và CSCN. Trớc đây, thông qua Đảng tiền phong của mình, GCCN đã lãnh đạo nhân dân ta giành đợc thắng lợi vẻ vang trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN, GCCN vẫn là lực l- ợng nòng cốt, lãnh đạo nhân dân ta vợt qua những khó khăn thử thách vững b- ớc trên con đờng đi lên CNXH. Những thành công của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo đã chứng tỏ năng lực lãnh đạo của GCCN, chứng tỏ vai trò không thể thay thế của nó trong sự nghiệp lãnh đạo nhân dân ta xây dựng đất nớc Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc.

Có nhận thức đợc nh vậy, GCCN mới thoát khỏi mặc cảm tự ti, mới thấy tự hào về giai cấp mình, thấy đợc trách nhiệm nặng nề nhng vẻ vang của mình, từ đó mà có ý thức vơn lên về mọi mặt để xứng đáng với vị trí và vai trò này.

Giáo dục cho GCCN nhận thức rõ về tầm quan trọng của khối liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức. Đây cũng là một nội dung quan trọng trong việc giáo dục lý luận chính trị cho GCCN. GCCN Việt Nam có SMLS vô cùng to lớn và phức tạp. Thế nhng, GCCN chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong dân c và lực lợng lao động xã hội. Vì vậy, để hoàn thành SMLS của mình, GCCN phải biết nhân sức mạnh của mình bằng việc liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, phải tập hợp đợc chung quanh mình tất cả những giai cấp và tầng lớp xã hội có chung lợi ích cơ bản, lâu dài để có lực lợng đủ mạnh. Mác và Ăngghen đã chỉ ra rằng nếu giai cấp vô sản tiến hành đấu tranh một cách đơn độc chống giai cấp t sản, thì không giữ đợc vai trò lãnh đạo cách mạng, không thể có đủ sức mạnh để giành thắng lợi cho cách mạng, thậm chí thất bại đau đớn.

Trớc đây, GCCN đã xây dựng tốt khối liên minh này nên cách mạng nớc ta đã giành thắng lợi to lớn. Ngày nay, liên minh này phải đợc mở rộng một cách toàn diện và đặc biệt là liên minh về kinh tế. Liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức nhng dới sự lãnh đạo của GCCN. Điều này, trong thực tế, thể hiện trong việc giữ vững đợc vai trò quan trọng của công nghiệp, vị trí chủ đạo của kinh tế nhà nớc, và sự gơng mẫu của GCCN trong quá trình liên minh.

Nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc giáo dục, nâng cao trình độ lý luận chính trị cho GCCN, Công đoàn Việt Nam luôn khẳng định nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục của mình là "Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về giai cấp và chính trị cho giai cấp công nhân, giáo dục về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh" [42, tr. 84-85]. Công đoàn đã

tiến hành một loạt hoạt động mà đặc biệt là việc tổ chức học tập những bài giảng chính trị cơ bản cho công nhân trong hệ thống Công đoàn cả nớc, nhằm trang bị cho công nhân những hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Ban T tởng và Văn hóa của Tổng liên đoàn đã tổ chức biên soạn và xuất bản cuốn sách: "Những bài giáo dục chính trị cơ bản trong công nhân lao động", đồng thời tổ chức màng lới báo cáo viên là các nhà khoa học, lý luận chuyên sâu về GCCN và tổ chức Công đoàn ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban T tởng và Văn hóa Trung - ơng, trờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn, trờng Đại học Công đoàn, Tổng liên đoàn... giúp các tỉnh, thành phố và Công đoàn ngành Trung ơng tổ chức tập huấn báo cáo viên, giảng viên để triển khai ở cơ sở. Kết quả, tính đến tháng 12 năm 2000, trong cả nớc đã có 1.720.000 công nhân, viên chức và lao động đợc học tập 5 bài giáo dục chính trị cơ bản trong công nhân lao động. Nhiều Công đoàn ngành, Liên đoàn Lao động địa phơng có tỉ lệ công nhân tham gia học tập cao và tổ chức học tập có chất lợng nh Ban Công đoàn Quốc phòng 100%, Công đoàn ngành Đờng sắt 92%, Công đoàn tỉnh Đồng Tháp 91%, Phú Thọ 90%, Lâm Đồng 85%... [53, tr. 4].

Có thể nói, việc tổ chức học tập những bài chính trị cơ bản cho công nhân lao động trong tình hình hiện nay là đúng đắn, kịp thời và bổ ích. Nó góp phần bồi dỡng, nâng cao trình độ lý luận cho một bộ phận cán bộ, đảng viên, công nhân đã đợc qua các lớp học tập chính trị trớc đây, đồng thời nó cũng trang bị những kiến thức lý luận chính trị cơ bản cho đội ngũ công nhân trẻ mới đợc bổ sung từ học sinh phổ thông, bản thân cha hiểu biết nhiều về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, về SMLS của GCCN. Từ đó, góp phần định hớng, củng cố niềm tin của công nhân vào con đờng đi lên CNXH ở nớc ta; nâng cao ý thức về SMLS của GCCN, trách nhiệm của công nhân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng cho công nhân, tích cực tham gia vào

nhiệm vụ đấu tranh chống các âm mu "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch chống phá cách mạng nớc ta.

Tuy nhiên, công tác giáo dục lý luận chính trị cho GCCN của Công đoàn cũng còn những hạn chế, đó là các bài giảng còn quá dài, còn thuần túy lý luận mà cha có liên hệ với thực tiễn địa phơng, cơ sở, nhất là những vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, việc làm, đời sống, quan hệ lao động mà công nhân quan tâm. Hơn nữa, nội dung bài giảng còn cha phù hợp với từng đối tợng (cả những công nhân đã đợc học tập chơng trình lý luận Mác - Lênin lẫn những công nhân trẻ cha qua đào tạo cơ bản đều học cùng một nội dung). Hình thức tuyên truyền cũng cha phù hợp với từng đối tợng. Nhiều tỉnh, thành, Công đoàn ngành Trung ơng tỷ lệ công nhân đợc học tập lý luận chính trị còn rất thấp. Đến tháng 12 năm 2000 tỉnh Thanh Hóa chỉ đạt 40%, tỉnh Cà Mau: 40%; tỉnh Bạc Liêu chỉ đạt 5%; ngành Xây dựng: 21% [53, tr. 4]. Bên cạnh đó, chất lợng học tập ở một số nơi cha cao, do không có thời gian nên học theo kiểu đối phó, chơng trình bị dồn nén, cắt xén. Có nơi học tất cả các bài lý luận chính trị trong một buổi. Việc giáo dục lý luận chính trị cho công nhân mới chỉ cho công nhân trong các doanh nghiệp có tổ chức Công đoàn, vì vậy còn rất nhiều công nhân ở các doanh nghiệp không có tổ chức Công đoàn cha đợc học tập.

Một phần của tài liệu Công đoàn trong việc nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân ở nước ta hiện nay (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w