Lưu lượng bão hoà (S)

Một phần của tài liệu giải pháp để góp phần nâng cao khả năng phục vụ củamột nút giao thông (Trang 58 - 60)

- Nút Trần Duy Hưng (đoạn đi hoà Lạc): đây là nút ngoai thành duy nhấ ở Hà Nội làm hầm chui Một số nút khác cũng đã có đèn tín hiệu 3 pha như: Nút Tôn Thất Tùng Chùa Bộc, Chùa

1. Lưu lượng bão hoà (S)

a. Lý thuyêt:

Khi bật đèn xanh các xe cần có một thời gian để khởi động và tăng tốc để đạt tốc độ bình thường. Sau một vài giây các xe nối đuôi nhau lưu thông với một mức độ gần như không đổi gọi là lưu lượng bão hòa (LLBH).

Như vậy lưu lượng bão hòa là lưu lượng xe tối đa đi qua vạch dữnge của một tuyến vào nút khi có các xe xếp hành nối đuôi nhau liên lục và chạy trong thời gian có đèn xanh.

- Xác định LLBH S trên một làn xe

LLBH của dòng xe trên một làn xe dẫn tới nút giao thông có điều khiển phụ thuộc vào hai nhân tố: nhân tố dòng xe và nhân tố hình học.

Ảnh hưởng của nhân tố dòng xe là tác động của các loại xe khác nhau đến LLBH tại nút giao thông có đèn điều khiển bằng đèn tín hiệu. Các xe trong dòng đều được quy đổi trong ra xe con tiêu chuẩn.

Ảnh hưởng của các nhân tố hình học đến LLBH là:  Vị trí của làn xe (bên trong hay bên ngoài)

 Chiều rộng của làn xe (chỗ đi vào nút giao thông)  Độ dốc của làn xe vào nút

58

Pha2

Một số trường hợp cụ thể như sau:

+) Đối với làn xe đi thẳng: Không có luồng xe rẽ phải, rẽ trái thì LLBH tính cho làn xe sát lề hoặc tuyến chỉ có một làn xe theo công thức: S = 1940 + 100(W-3,25)

Tính cho làn xe không ở vị trí sát lề: S = 2080 + 100(W-3,25) +) Đối với làn xe chỉ rẽ phải, rẽ trái:

Nếu không có dòng rẽ đối diện thì Sr =

Nếu có dòng rẽ đối diện thì Sr = +) Trường hợp làn xe hỗn hợp:

Nếu không có dòng xe rẽ đối diện thì Sm =

Nếu có dòng xe rẽ đối diện thì Sm = Trong đó: W - bề rộng của làn vào nút, (m)

r - bán kính của dòng xe rẽ, (m) f - tỷ lệ xe rẽ trong một làn Áp dụng vào nút Tương Mai – Giải Phóng.

- Hướng Tương Mai: Tuyến chỉ có 2 làn xe chạy mỗi làn rộng 3m , và chỉ chuyển động theo 2 hướng là rẽ phải và rẽ tráiđường dẫn vào nút chỉ có 1 làn đường cho tất cả các phương tiện chuyển động tới nút.

- Hướng Ngã Tư vọng – Giáp Bát: Tuyến có đường dẫn vào nút là 5 làn xe chạy trong đó quy định: làn xe sát lề dành cho phương tiện đi thẳng, 3 làn xe ở giữa dành cho phương tiện đi thẳng, còn làn ngoài cùng chỉ dành riêng cho các phương tiện rẽ trái.

- Hướng Giáp Bát – Ngã Tư Vọng: Hướng này có làn sát lề rộng 3m chỉ dành cho các phương tiện rẽ phải 3 làn trong cùng dành cho đi thẳng và làn ngoài cùng dành cho xe quay đầu

Do đó LLBH của các dòng phương tiện dẫn vào nút được tính như sau: + Tuyến Hướng Ngã Tư vọng – Giáp Bát:

Làn xe sát lề: Ssl = 1940 + 100*(W-3.25) (xctc/h) Ssl = 1915(xctc/h)

Làn ngoài lề: Snl = 3*(2080 + 100*(W – 3.25 )) = 6315(xctc/h) Làn xe đi thẳng là: S = 6315 + 1915 = 8230 (xcqd)

Làn xe rẽ trái: (xcc/h + Tuyến Hướng Giáp Bát – Ngã Tư Vọng:

Lànxesátlềdànhchocácxerẽphải: Ssl =

Ssl = 1596 (xcqd)

Làn xe ở giữa: (xctc/h)

Làn xe rẽ trái: (xctc/h) S = Snl + Ssl + Srt = 1596 +6315 + 2434 = 10345 (xctc/h)

+ Tuyến Tương Mai

Tuyến chỉ có 1 làn xe cho tất cả các dòng phương tiện, LLBH của đường dẫn là:

(xctc/h)

Một phần của tài liệu giải pháp để góp phần nâng cao khả năng phục vụ củamột nút giao thông (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w