Hiện trạng tổ chức giao thông trên địa bàn thành phố hà nội nói chun g.

Một phần của tài liệu giải pháp để góp phần nâng cao khả năng phục vụ củamột nút giao thông (Trang 45 - 46)

- Nút Trần Duy Hưng (đoạn đi hoà Lạc): đây là nút ngoai thành duy nhấ ở Hà Nội làm hầm chui Một số nút khác cũng đã có đèn tín hiệu 3 pha như: Nút Tôn Thất Tùng Chùa Bộc, Chùa

a. Hiện trạng tổ chức giao thông trên địa bàn thành phố hà nội nói chun g.

Ùn tắc giao thông ở Hà Nội: Nguyên nhân trước hết, đó là do các phương tiện giao thông tăng đột biến, vì nhu cầu đi lại của người dân trong việc đi mua sắp, đi chơi, đi học của sinh viên học sinh và thăm hỏi..v.v..ngày càng tăng lên. Nguyên nhân khác mang tính bản chất là do mâu thuẫn giữa số lượng phương tiện giao thông tăng nhanh, không kiểm soát được với hạ tầng giao thông đô thị lạc hậu. Theo số liệu của Phòng Cảnh sát giao thông (Công an TP Hà Nội), riêng trong năm 2008, thành phố có thêm 58 nghìn xe máy đăng ký mới, nâng tổng số phương tiện trên địa bàn lên tới 1,9 triệu xe máy,gần 300 nghìn ô-tô. Đó là chưa kể số phương tiện của khoảng 200 nghìn người từ các địa phương khác hiện đang sinh sống, học tập trên địa bàn thủ đô. Trong khi đó, trung bình mỗi năm thành phố chỉ xây dựng được thêm 30-40 km đường. Diện tích đất dành cho giao thông thì ít, nhưng việc quản lý, sử dụng còn nhiều bất cập. Trong khu vực nội thành hiện có 131 địa điểm trên vỉa hè tương đương 33km chiều dài đường nội thành được sử dụng làm điểm đỗ xe ô-tô, nơi trông giữ xe máy, 65 chợ ảnh hưởng đến trật tự giao thông, trong đó có 19 chợ sử dụng lòng đường làm nơi họp chợ... Phó Giám đốc Sở Giao thông công chính Hà Nội Trần Danh Lợi cho biết: hiện nay 90% đường phố, nút giao thông ở Hà Nội đã bị quá tải từ 1,5 đến 1,8 lần. Chỉ cần một vụ va chạm giữa các phương tiện giao thông, một đám cưới, hay đám ma... là xảy ra tắc đường.

Một phần của tài liệu giải pháp để góp phần nâng cao khả năng phục vụ củamột nút giao thông (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w