Làn tới hạn (làn đại diện): Làn tới hạn là cơ sở để phân chia thời gian chocác phương

Một phần của tài liệu giải pháp để góp phần nâng cao khả năng phục vụ củamột nút giao thông (Trang 25 - 26)

tiện và người đi bộ tại nút giao điều khiển bằng đèn tín hiệu. Thời gian là một hằng số không đổi bao gồm 3600 giây/ một giờ được sử dụng để phân chia cho các hướng. Trong mỗi một pha đèn bất kỳ, sẽ có một vài làn giao thông của một hay vài hướng được phép di chuyển. Trong số đósẽ có một làn có cường độ giao thông lớn nhất, làn giao thông đó là cơ sở để phân chia thời gian trong mỗi pha đèn và được gọi là làn tới hạn. Làn giao thông tới hạn sẽ yêu cầu yêu cầu cần nhiều thời gian hơn bất kỳ làn giao thông nào khác cùng di chuyển với nó trong một pha đèn. Vì vậy, một khi thỏa mãn thời gian phân chia cho làn tới hạn thì các làn giao thông khác cũng đồng thời được thỏa mãn về thời gian trong một pha.

Sẽ chỉ có một và duy nhât một làn tới hạn đối với mỗi một pha đèn. Tổng thời gian để tính toán phân chia gồm 3600 giây/h cho tín hiệu các pha đèn dựa trên cơ sở làn tới hạn và lưu lượng giao thông trên đó, và thời gian tổn thất trong mỗi chu kỳ cũng được tính toán trên cơ sở này.

Biết rằng tL là tổng tổn thất thời gian trong một pha tín hiệu (tổn thất khởi động và tổn thất dọn sạch nút), và nếu có N pha trong một chu kỳ đèn thì tổng thời gian tổn thất trong một chu kỳ đèn (L) là:

L = N.tL

Thực tế thì tổn thất thời gian trong từng pha đèn là khác nhau do tính chất nhạp nút và thoát nút khác nhau của các hướng giao thông, vì vậy trường hợp tổng quát ta tính thời gian tổn thất trong một chu kỳ đèn tín hiệu là:

Với C là thời gian một chu kỳ, do vậy số chu kỳ trong một giờ là 3600/C. Vì vậy, tổng tổn thất thời gian trong một giờ là :

LH = L.3600/C (giây) (1.10)

Từ đó, thời gian còn lại để phân chia thời gian xanh có hiệu cho các làn tới hạn trong một giờ là :

TxH = 3600 – LH = 3600 - L.3600/C (giây) (1.11)

Lưu lượng tổng cộng lớn nhất của các làn tới hạn trong một giờ là : 25

Trong đó VClà lưu lượng xe lớn nhất làn tới hạn trong một giờ, và h là quãng cách tới hạn các xe qua vạch dừng đỗ.

Nếu giá trị của h và tL được xác định, phương trình (1.12) có thể được sử dụng để tìm thời gian chu kỳ điều khiển.

Hệ số biến động lưu lượng giờ cao điểm (PHF) và tỷ số v/c (thay cho ký hiệu g phần trước): Trong ví dụ phần trên thời gian một chu kỳ tối thiểu được tính toán với mỗi giá trị VC và các thông số khác. Phương trình để xác định thời gian chu kỳ tối thiểu :

Phương trình này xác định thời gian chu kỳ tối thiểu dựa trên số phương tiện trên các làn tới hạn trong một giờ, đồng thời nó cũng dựa trên điều kiện về sử dụng hết toàn bộ thời gian có hiệu trong một giờ. Trong điều kiện này toàn bộ khả năng thông hành được sử dụng hết tức tỷ số v/c (lưu lượng/khả năng thông hành) bằng 1. Đây là trường hợp hiếm khi có được, do vậy trong thực tế cần xét đến điều kiện mức độ sự dụng năng lực thông hành (v/c). Thêm vào đó cần xét đến sự biến động của lưu lượng giao thông trong 15 phút cao điểm của một giờ (PHF), vì vậy thời gian chu kỳ mong muốn là :

Một phần của tài liệu giải pháp để góp phần nâng cao khả năng phục vụ củamột nút giao thông (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w