• Chương 1 – Nguyên tử
- Bài 1: Thành phần nguyên tử.
Nguyên tử, hạt electron, proton, nơtron: khơng phải là dạng vật chất nhỏ nhất. Nguyên tử khơng phải là vơ hình.
GV sau khi dạy cho HS tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử. GV tổng kết lại: các hạt tạo thành nguyên tử tuy chúng ta khơng thể cân đo hay quan sát trực tiếp được. Ta chỉ cĩ thể dựa vào những dữ kiện, những chứng minh gián tiếp, tập hợp trong thế giới vĩ mơ, để rút ra những kết luận về sự tồn tại cũng như cấu tạo phức tạp của những phần tử thuộc thế giới vi mơ bằng cách quan sát thí nghiệm và tư duy khoa học các nhà bác học đã tìm ra được các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- Bài 7: Năng lượng của electron trong nguyên tử. Cấu hình electron nguyên tử.
Khi học phần cấu hình electron của nguyên tử HS biết rằng các electron trong nguyên tử được phân bố trên các lớp khác nhau hay nĩi cách khác là vỏ nguyên tử cĩ cấu tạo lớp. Như vậy thì hạt nhân nguyên tử cĩ cấu tạo lớp hay khơng? GV cĩ thể giúp các em tư duy sâu hơn về cấu tạo hạt nhân. Từ đĩ giúp các em hiểu hơn về tính vơ tận của vật chất.
• Chương 2 – Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học và định luật tuần hồn
BTH và định luật tuần hồn là sự thể hiện rõ ràng nhất các quy luật của phép biện chứng. Khi dạy học bài học cĩ liên quan đến sự thay đổi tính chất của các chất thì các sơ đồ, hình vẽ, bảng số liệu nhằm giúp HS hiểu rõ hơn về các quy luật biện chứng.
- Bài 9: Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học.
- Bài 12: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hĩa học - Định luật tuần hồn.
Thơng qua sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố, sự biến đổi tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng GV giúp các em hiểu được:
+Các mặt đối lập tồn tại trong nguyên tố HH: những nguyên tố hĩa học cĩ đặc tính rất khác nhau, cĩ khi đối lập – đã tập hợp vào trong một tồn thể thống nhất. Trong cùng một chu kỳ đã tập hợp được những nguyên tố từ kim loại điển hình đến phi kim điển hình và các khí hiếm (trừ chu kì đầu). Trong cùng một phân nhĩm, các nguyên tố vừa cĩ những đặc tính giống nhau, lại vừa thể hiện những tính chất đối lập nhau.
+ Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyện tố hĩa học trong mỗi chu kì, tính chất kim loại của các nguyên tố yếu dần, rồi dẫn tới sự thay đổi nhảy vọt về chất thể hiện ở sự xuất hiện những nguyên tố phi kim và khí hiếm ở cuối chu kì.
Sự phủ định tính chất của các nguyên tố trong từng chu kì. • Chương 3 – Liên kết hĩa học
- Bài 16: Khái niệm về liên kết hĩa học. Liên kết ion.
- Bài 17: Liên kết cộng hĩa trị.
Liên kết hĩa học là bản chất tự nhiên của các nguyên tử với nhau để tồn tại ở dạng bền hơnchứ khơng phải phụ thuộc vào ý muốn của con người.
Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. GV lấy các ví dụ để phân tích cho các em thấy rằng hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một phân tử.
Liên kết cộng hĩa trị và sự xen phủ các obitan thì GV hướng dẫn HS tìm ra lực đẩy giữa các proton và giữa các electron, lực hút giữa proton và electron thơng qua đĩ cho thấy tương tác tĩnh điện dù yếu hay mạnh cũng chính là nguyên nhân hình thành liên kết. Liên kết cộng hĩa trị hình thành khi cĩ sự cân bằng giữa lực hút và lực đẩy.
Liên kết ion và liên kết cộng hĩa trị đều hình thành từ hai mặt đối lập.
- Bài 20: Tinh thể nguyên tử. Tinh thể phân tử.
- Bài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hĩa học. • Chương 4 – Phản ứng hĩa học
- Bài 25: Phản ứng hĩa học.
2.1.3. Mục tiêu và phương pháp dạy học chương 1, 2, 3, 4 HH 10 NC [9, 27, 28, 31]
2.1.3.1. Chương Nguyên tử
A. Mục tiêu của chương
a. Về kiến thức
HS biết và hiểu :
- Thành phần, kích thước và cấu tạo của nguyên tử.
- Điện tích hạt nhân, proton, nơtron, hiện tượng phĩng xạ, phản ứng hạt nhân.
- Số khối, đồng vị, nguyên tố hĩa học.
- Obitan nguyên tử, lớp electron, phân lớp electron, cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hĩa học.
- Sự biến đổi tuần hồn cấu trúc lớp electron của nguyên tử các nguyên tố theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
- Đặc điểm của lớp electron ngồi cùng. b. Về kĩ năng
- Viết cấu hình electron nguyên tử. Giải các bài tập về thành phần, cấu tạo nguyên tử, xác định tên nguyên tố hĩa học.
- HS cĩ khả năng tĩm tắt tài liệu, trình bày cĩ lập luận. c. Giáo dục tư tưởng, đạo đức
- Xây dựng lịng tin vào khả năng con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mơ.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
B. Một số điểm cần lưu ý
a. Hệ thống kiến thức
- Thành phần, cấu tạo nguyên tử HS đã được biết sơ lược ở lớp 8. Trong chương 1, GV cần chú trọng đến đặc điểm về điện tích, khối lượng của electron, hạt nhân nguyên tử và các hạt thành phần của hạt nhân (proton và nơtron). Các đơn vị như u (trước đây gọi là đvC), angstrom (Å), nm, cu-lơng (C), đơn vị điện tích nguyên tố cần được lưu ý.
- Khái niệm nguyên tố hĩa học được chính xác hĩa hơn so với chương trình lớp 8. HS phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hĩa học và đồng vị.
- Nội dung sự chuyển động của electron trong nguyên tử là trọng tâm kiến thức của chương 1. HS nắm vững các khái niệm như: lớp, phân lớp electron, obitan nguyên tử, cấu hình electron của nguyên tử và đặc điểm của lớp electron ngồi cùng.
b. Phương pháp dạy học
Các kiến thức của chương 1 là mới và khĩ tưởng tượng đối với HS. Các kiến thức về electron, về hạt nhân, cấu tạo hạt nhân được tìm ra từ thực nghiệm. HS được tìm hiểu sự kiện, các thí nghiệm tìm ra tia âm cực, tìm ra hạt nhân, sau đĩ sử dụng phép phân tích, tổng hợp và khái quát hĩa để cĩ một hình dung được đầy đủ về thành phần, cấu tạo nguyên tử.
Chương 1 rất trừu tượng, cho nên các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ dạy học như máy vi tính, máy chiếu, các phần mềm mơ phỏng các thí nghiệm tìm ra tia âm cực, thí nghiệm tìm ra hạt nhân… nên được khuyến khích sử dụng ở những nơi cĩ điều kiện.
Tận dụng các tư liệu lịch sử về sự hình thành phát triển của học thuyết cấu tạo nguyên tử để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh hiểu được những nội dung lý thuyết mà các em phải cơng nhận. GV nên khai thác các bài đọc thêm, các kiến thức về cấu tạo nguyên tử mà học sinh đã được học trong chương trình vật lý và sưu tầm thêm các tư liệu về các quan điểm mơ tả cấu tạo nguyên tử của các nhà hĩa học cổ điển như: Lơxips, Democrite, Đalton, Rutherford, Bohr, Xơmơphen …
2.1.3.2. Chương Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học – Định luật tuần hồn
A. Mục tiêu của chương
a. Về kiến thức
HS biết:
- Nguyên tắc sắp xếp BTH.
- Cấu tạo BTH: ơ nguyên tố, chu kì, nhĩm.
HS hiểu:
- Hiểu mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố hĩa học với vị trí của nĩ trong BTH.
- Hiểu sự biến đổi tuần hồn tính chất các nguyên tố, các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đĩ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Biết nguyên nhân và ý nghĩa của định luật tuần hồn.
b. Kĩ năng
- Cĩ kĩ năng suy nghĩ và lập luận từ sự liên quan giữa cấu hình electron với vị trí trong BTH và tính chất.
- Biết cách học tập một cách độc lập và cộng tác trong nhĩm. Cĩ những kĩ năng cơng nghệ thơng tin như tìm kiếm thơng tin, xây dựng bài trình diễn, xây dựng và quản lí dữ liệu và biết chia sẻ với các bạn.
- So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lận cận. c. Giáo dục tư tưởng, đạo đức
- Tin tưởng vào khoa học và chân lí khoa học. - Tinh thần làm việc nghiêm túc sáng tạo. - Đức tính cần cù, tỉ mỉ, nghiêm túc.
B. Một số điểm cần lưu ý
Đặc điểm của chương 2 là BTH được nghiên cứu dưới ánh sáng của thuyết cấu tạo nguyên tử. BTH được xây dựng để thể hiện các quy luật biến thiên tính chất của các nguyên tố hĩa học, cũng như các đơn chất và các hợp chất tạo nên từ những nguyên tố đĩ. Để thực hiện tốt mục tiêu bài học của chương 2, GV cĩ thể thiết kế các hoạt động của học sinh theo một số gợi ý sau:
- Tổ chức hoạt động nhĩm, GV chia nội dung bài học thành một số đơn vị kiến thức, cĩ thể tổ chức thảo luận chung cả lớp hoặc mỗi nhĩm thảo luận một đơn vị kiến thức. Sau khi thảo luận nhĩm, đại diện của nhĩm sẽ trình bày kết quả thảo luận, các nhĩm khác theo dõi, nhận xét và GV kết luận.
- Sử dụng các phương tiện trực quan như BTH, các bảng thống kê số liệu, các mơ phỏng để gây hứng thú, tăng hiệu quả dạy học.
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích số liệu, phát hiện quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhĩm A.
2.1.3.3. Chương Liên kết hĩa học
A. Mục tiêu của chương
a. Về kiến thức
HS hiểu:
- Khái niệm LKHH, quy tắc bát tử.
- Nguyên nhân tạo thành LK ion và LK cộng hĩa trị.
HS biết:
- Khái niệm tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, mạng tinh thể ion, số tinh thể kim loại và tính chất chung của hợp chất cĩ cấu tạo mạng tinh thể như trên.
- Khái niệm điện hĩa trị, cộng hĩa trị và số oxi hĩa. b. Về kĩ năng
- Rèn thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa. - Viết cơng thức cấu tạo của các phân tử đơn chất và hợp chất.
- Xác định cộng hĩa trị và điện hĩa trị của các nguyên tố trong các hợp chất tương ứng. - Phân biệt được đặc điểm về cấu tạo và tính chất của bốn loại tinh thể.
c. Giáo dục đạo đức, tư tưởng
- Sự liên quan chặt chẽ giữa hiện tượng và bản chất.
- Khả năng vận dụng các quy luật của tự nhiên vào đời sống và sản xuất phục vụ con người.
B. Một số điểm cần lưu ý
a. Nội dung của chương
- Làm sáng tỏ nguyên nhân của sự hình thành LK hĩa học.
- Các loại LK và các kiểu LK. Đánh giá bản chất LK dựa vào độ âm điện. - Các loại mạng tinh thể và tính chất của mỗi kim loại.
b. Phương pháp dạy học
- Dựa vào nội dung bài học, vận dụng các kiến thức lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử và quy tắc bát tử để giải quyết vấn đề về liên kết. GV cĩ thể tổ chức thảo luận chung cả lớp hoặc theo nhĩm trên cơ sở phiếu học tập. Đại diện của nhĩm sẽ trình bày kết quả thảo luận, các nhĩm khác theo dõi, bổ sung, nhận xét và GV kết luận.
- Sử dụng các phương tiện dạy học (tranh vẽ, sơ đồ, mơ hình, các mơ phỏng, mẫu vật, các phần mềm dạy học...), các phiếu học tập để gây hứng thú, tăng hiệu quả dạy học.
- HS được rèn kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu để rút ra sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết ion, liên kết cộng hĩa trị, liên kết σ và liên kết π, liên kết trong các loại mạng tinh thể và học cách tự học.
2.1.3.4. Phản ứng hĩa học
A. Mục tiêu của chương HS biết và hiểu :
- Bản chất và dấu hiệu của chất khử, chất oxi hĩa, sự khử, sự oxi hĩa, phản ứng oxi hĩa - khử.
- Phản ứng hĩa học được chia thành hai loại : phản ứng oxi hĩa - khử và khơng phải là phản ứng oxi hĩa - khử.
- Khái niệm phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt. Ý nghĩa của phương trình nhiệt hĩa học.
HS cĩ kĩ năng :
- Xác định thành thạo số oxi hĩa của các nguyên tố hĩa học.
- Nhận biết được chất oxi hĩa và chất khử, viết được các bán phương trình thể hiện sự oxi hĩa và sự khử trong phản ứng oxi hĩa - khử cụ thể.
- Cân bằng phản ứng oxi hĩa - khử theo phương pháp thăng bằng electron . - Phân biệt được phản ứng oxi hĩa - khử và phản ứng khơng phải oxi hĩa khử.
- Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng toả nhiệt hay phản ứng thu nhiệt dựa vào phương trình nhiệt hĩa học, biết cách viết phương trình nhiệt hĩa học, biết sử dụng giá trị ∆H để làm một số phép tính về nhiệt lượng của quá trình hĩa học.
B. Một số điểm cần lưu ý
a. Hệ thống kiến thức của chương
- Kiến thức về phản ứng oxi hĩa - khử và nhiệt của phản ứng là trọng tâm của chương 4. - Ở lớp 8, HS đã nắm được các định nghĩa chất khử, chất oxi hĩa, sự khử, sự oxi hĩa, phản ứng oxi hĩa - khử dựa trên cơ sở nhường và chiếm oxi. Vì thế chương này cần làm cho HS hiểu được bản chất của chất khử, chất oxi hĩa, sự khử, sự oxi hĩa, phản ứng oxi hĩa - khử dựa trên cơ sở những kiến thức về cấu tạo nguyên tử, LKHH. GV cần giúp cho HS hiểu được nguyên tắc và vận dụng phương pháp thăng bằng electron để cân bằng các phản ứng oxi hĩa - khử.
- HS phải vận dụng thành thạo các kiến thức về phản ứng oxi hĩa - khử để phân biệt một phản ứng hĩa học cĩ phải là oxi hĩa - khử hay khơng từ đĩ nắm được cách phân loại phản ứng hĩa học dựa vào sự thay đổi số oxi hĩa.
- Khái niệm hiệu ứng nhiệt phản ứng là khái niệm hồn tồn mới đối với HS, cần làm cho HS nhớ đối với phản ứng toả nhiệt thì ∆H< 0, phản ứng thu nhiệt thì ∆H> 0, khơng nên đi xa SGK vào việc trình bày khái niệm, cách tính hiệu ứng nhiệt phản ứng. Các bài tập chỉ nêu ở mức độ vận dụng giá trị ∆Hđã cho của phản ứng để tính nhiệt lượng toả ra, thu vào khi một lượng chất nào đĩ trong phản ứng bị tiêu hao.
b. Phương pháp dạy học
- Các kiến thức của chương 4 được khai thác chủ yếu dựa trên nền tảng những kiến thức sẵn cĩ của HS. Kiến thức về cấu tạo nguyên tử, liên kết hĩa học, số oxi hĩa được HS vận dụng để phân tích tìm ra bản chất của chất khử, chất oxi hĩa, sự khử, sự oxi hĩa, phản ứng oxi hĩa khử. Sau đĩ tổng hợp và khái quát hĩa để hình thành kiến thức mới.
- Nên dùng nhiều bài tập đa dạng, với mức độ từ dễ đến khĩ để HS xác định số oxi hĩa, nắm vững các khái niệm, lập phương trình phản ứng oxi hĩa - khử.
- Tăng cường các hoạt động theo nhĩm, HS tự đánh giá kết quả học tập để phát huy tính tích cực, chủ động của HS.