Chương 1 – Nguyên tử
Câu 1: Các loại lực tồn tại trong nguyên tử trung hịa về điện A. Lực hút hạt nhân đối với electron .
B. Lực đẩy giữa các electron . C. Lực đẩy giữa các proton.
D.Tất cả các loại lực trên. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hạt e, p, n là khơng phải dạng vật chất nhỏ nhất.
C. Con người cĩ thể nhận dạng được những dạng vật chất nhỏ hơn nguyên tử nhờ vào tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
D. Hạt nhân cĩ thể cũng cĩ cấu tạo lớp giống như nguyên tử. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử cĩ thể cĩ dạng hình cầu. B. Hạt electron khơng thể là hạt bé nhất.
C. Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân tích điện dương và lớp vỏ electron của nguyên tử tích điện âm.
D.Hạt proton là hạt tích điện dương bé nhất.
Câu 4: Theo các bạn nguyên tử là dạng vật chất hữu hình hay vơ hình? Tại sao trong một thời gian dài khơng cĩ tiến bộ nào trong nghiên cứu nguyên tử?
Đáp án: Nguyên tử là dạng vật chất hữu hình. Trong một thời gian dài khơng cĩ tiến bộ nào trong nghiên cứu nguyên tử là vì chưa cĩ các thiết bị khoa học để kiểm chứng giả thuyết về nguyên tử. Mãi đến cuối thế kỉ XIX, đầu XX mới cĩ các thí nghiệm của Thomson, Rutherford.
Câu 5: Bằng các kiến thức đã học, theo em nguyên tử là cĩ hình dạng xác định và cĩ thể phân chia được hay khơng?
Đáp án: Nguyên tử cĩ dạng hình cầu, là một trong những cấu trúc cĩ đối xứng bền cĩ thể phân chia thành các phần nhỏ hơn proton, nơtron, electron.
Câu 6: Trong tương lai, với sự phát triển của kĩ thuật, con người cĩ thể tiếp cận được nguyên tử rõ hơn hay khơng?
Đáp án: Trong tương lai con người cĩ thể tiếp cận được nguyên tử rõ hơn như hiểu hơn về cấu tạo hạt nhân.
Chương 2 – Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học – Định luật tuần hồn
Câu 1: Dãy sắp xếp các nguyên tố nào sau đây cĩ tính kim loại tăng dần? A. Li, Na, Mg, Al C. Al, Mg, Na, Li. B. Na, Li, Mg, Al. D. Al, Mg, Li, Na. Câu 2: Các halogen là những nguyên tố cĩ đặc điểm
A. là những nguyên tố phi kim điển hình. B. thuộc nhĩm VIIA trong bảng tuần hồn.
C. cĩ bảy electron thuộc lớp ngồi cùng, đĩ là những electron hĩa trị.
Câu 3: Cho bốn nguyên tố: O (Z=8), F (Z=9), P(Z=15), S(Z=16). Tính phi kim giảm dần theo thứ tự:
A. S, P, F, O. C. O, S, P, F.
B. F, O, S, P. D. P, S, O, F. Câu 4: Từ trái sang phải trong cùng một chu kì ta sẽ gặp
A. kim loại kiềm, kim loại lưỡng tính, phi kim, khí hiếm. B. kim loại kiềm, phi kim, kim loại lưỡng tính, khí hiếm. C. phi kim, kim loại kiềm, kim loại lưỡng tính, khí hiếm. D. khí hiếm, phi kim, kim loại lưỡng tính,kim loại kiềm. Câu 5: Dãy sắp xếp các hiđroxit nào sau đây cĩ tính axit tăng dần?
A. Al(OH)3, H3PO4, H2SiO3, HNO3. C. Al(OH)3, H2SiO3, H3PO4, HNO3. B. H2SiO3, H3PO4, HNO3, Al(OH)3. D. H2SiO3, Al(OH)3, H3PO4, HNO3. Câu 6: Dãy sắp xếp các hiđroxit nào sau đây cĩ tính bazơ tăng dần?
A. NaOH, KOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. C. Mg(OH)2, NaOH, KOH, Al(OH)3.
B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH, KOH. D. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH, NaOH.
Câu 7: Cho các nguyên tố: Ca (Z=20), Al (Z=13), P (Z=15), K (Z=19). Dãy sắp xếp bán kính nguyên tử nào sau đây theo thứ tự tăng dần?
A. rP, rAl, rK, rCa. C. rK, rCa, rP, rAl.
B. rP, rAl, rCa, rK. D. rAl, rP, rK, rCa.
Câu 8: Nguyên nhân dẫn đến sự bất thường của năng lượng ion hĩa thứ nhất của các nguyên tố trong một chu kì là do
A. hiệu ứng chắn của electron ở obitan s nhỏ hơn electron ở obitan p.
B. hiệu ứng chắn của electron ở obitan s lớn hơn electron ở obitan p.
C. sự thay đổi của lực hút hạt nhân. D. tất cả đều sai.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sự biến thiên tính chất của nguyên tố nhĩm IA rõ ràng nhất so với các nhĩm kim loại trong bảng tuần hồn.
B. Sự biến thiên tính chất của nguyên tố nhĩm VIIA rõ ràng nhất so với các nhĩm phi kim trong bảng tuần hồn.
C. Việc các nhà khoa học đã tìm ra các nguyên tố phù hợp với các nguyên tố mà Menđeleev bỏ trống trong bảng tuần hồn chứng tỏ rằng thực nghiện cĩ vai trị định hướng cho tư duy.
D. Con người khơng thể tìm ra nguyên tố cĩ số thứ tự 113.
Câu 10: Theo em để biết được tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hồn thì cần những thơng tin nào? Để so sánh tính chất hĩa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận thì dựa vào đâu?
Đáp án: Để biết được tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hồn thì cần biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn.
Để so sánh tính chất hĩa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận thì dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hồn.
Chương 3 – Liên kết hĩa học
Câu 1: Chọn phát biểu sai
A. Liên kết hĩa học là kết quả tương tác của các mặt đối lập.
B. Trong thực tế ít thấy tồn tại hợp chất ion thuần túy và hợp chất cộng hĩa trị thuần túy.
C. Giữa các tiểu phân tạo thành cấu trúc vật chất chỉ cĩ lực hút. D. Độ âm điện càng lớn thì liên kết càng phân cực.
Câu 2: Cơ sở để phát sinh liên kết hĩa học là do
A. lực đẩy tĩnh điện. C. sự gĩp chung electron .
B. tương tác giữa lực hút và lực đẩy. D. lực hút tĩnh điện. Câu 3: Đặc tính của liên kết ion, liên kết cộng hĩa trị là
A. khơng bền. C. rất bền.
B. bền. D. kém bền.
Câu 4: Hãy điền chữ Đ vào phương án đúng, chữ S vào phương án sai trong các câu sau: A. Lực liên kết trong tinh thể ion là lực hút tĩnh điện do các ion mang điện tích trái dấu
hút nhau. Lực này mạnh hơn các lực liên kết khác. Đ
B. Lực liên kết trong tinh thể ion là lực hút tĩnh điện do các ion mang điện tích trái dấu hút nhau. Lực này yếu. S
C. Lực liên kết trong tinh thể nguyên tử là lực liên kết cộng hĩa trị do các nguyên tử liên kết với nhau. Lực này rất yếu. S
D. Lực liên kết trong tinh thể nguyên tử là lực liên kết cộng hĩa trị do các nguyên tử liên kết với nhau. Lực này rất mạnh. Đ
E. Lực liên kết trong tinh thể phân tử là lực hút giữa các phân tử do các phân tử liên kết với nhau. Lực này rất yếu, yếu hơn nhiều so với lực hút tĩnh điện giữa các ion và lực liên kết cộng hĩa trị. Đ
F. Lực liên kết trong tinh thể phân tử là lực liên kết cộng hĩa trị do các phân tử liên kết với nhau. Lực này rất mạnh. S
Câu 5: Chọn phát biểu sai
A. Liên kết giữa nguyên tử với nguyên tử cĩ thể là liên kết ion, liên kết cộng hĩa trị. B. Trong nhiều trường hợp liên kết ion bền hơn liên kết cộng hĩa trị nên hợp chất ion cĩ nhiệt độ sơi cao hơn so với hợp chất cộng hĩa trị.
C. Giữa các phân tử chắc chắn phải cĩ sự tương tác với nhau.
D. Sự phân biệt liên kết cộng hĩa trị và liên kết ion dựa vào tiêu chuẩn rất rõ ràng về độ âm điện.
Câu 6: Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau?
Đáp án:Vì các nguyên tử cĩ xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm. Câu 7: Dựa vào hiệu độ âm điện ta cĩ thể phân biệt các loại liên kết một cách tuyệt đối hay khơng?
Đáp án:Dùng hiệu độ âm điện để phân loại liên kết hĩa học chỉ là tương đối, cịn cĩ những ngoại lệ khơng phù hợp như trường hợp của HF, BF3…
Câu 8: Theo em khi nguyên tử liên kết thành phân tử thì các phân tử cĩ liên kết với nhau nữa hay khơng? Hợp chất tạo thành?
Đáp án:Các phân tử cĩ thể liên kết với nhau để tạo thành tinh thể phân tử.
Chương 4 – Phản ứng hĩa học
Câu 1: Số oxi hĩa của nguyên tố mangan trong các chất sau: MnS, Mn, K2MnO4, MnO4, KMnO4 lần lượt là
A. -2, 0,+4, +6, +7. C. +2, 0, +6, +7,+4.
B. +2, 0, +6, +4 , +7 . D. +2, +4, 0, +6, +7. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi phản ứng với oxi, cacbon đĩng vai trị như là một kim loại. B. Khi phản ứng với kim loại, cacbon đĩng vai trị như là một phi kim.
C. Rất nhiều chất hĩa học cĩ thể thể hiện các khả năng phản ứng đối lập nhau trong bản thân chúng.
D. Sự thể hiện tính chất của chất là độc lập khơng phụ thuộc vào mơi trường. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phản ứng oxi hĩa khử chỉ xảy ra khi cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của các chất phản ứng.
B. Trong phản ứng oxi hĩa khử, một chất cĩ thể vừa thể hiện tính oxi hĩa, vừa thể hiện tính khử.
C. Trong phản ứng, một chất chỉ thể hiện tính oxi hĩa hay tính khử khi gặp chất cĩ tính khử hoặc oxi hĩa.
D. Phản ứng hĩa học chỉ xảy ra khi hiệu ứng nhiệt là số âm.
Câu 4: Cho biết nhiệt tỏa ra khi cho 1mol nguyên tử F, Cl, Br, I tác dụng hồn tồn với 1mol nguyên tử Na tương ứng lần lượt là: -573,8kJ; -411,1kJ; -362,89kJ; -284,5kJ. Cĩ thể rút ra kết luận gì về mức độ phản ứng của các halogen với natri?
A. Mức độ phản ứng tăng dần khi đi từ F đến I.
B.Mức độ phản ứng giảm dần khi đi từ F đến I. C. Mức độ phản ứng ở đây khơng theo quy luật nào.
D. Khơng thể kết luận gì về mức độ phản ứng khi dựa vào hiệu ứng nhiệt phản ứng. Câu 5: Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết phản ứng oxi hĩa - khử?
A. Tạo ra chất kết tủa. B. Tạo ra chất khí.
C. Màu sắc của các chất thay đổi.
D. Cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của một số nguyên tố.
Câu 6: Điều kiện để phản ứng oxi hĩa khử xảy ra? Làm thế nào đề nhận biết chất oxi hĩa và chất khử trong một phản ứng hĩa học?
Đáp án: Để phản ứng oxi hĩa khử xảy ra thì phải cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của các chất tham gia phản ứng. Chất oxi hĩa là chất cĩ số oxi hĩa giảm sau phản ứng, chất khử là chất cĩ số oxi hĩa tăng sau phản ứng.
Câu 7: Những điều kiện để một phản ứng xảy ra?
Đáp án:Điều kiện để một phản ứng xảy ra: sự đối lập về tính chất của hai chất, vai trị của mơi trường, vai trị của các yếu tố nhiệt.