Giáo án bài “Khái niệm về liên kết hĩa học – liên kết ion”

Một phần của tài liệu phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao (chương 1, 2, 3, 4) (Trang 110 - 115)

BÀI 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC

LIÊN KẾT ION

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC •Kiến thức

- Khái niệm về liên kết hĩa học. Nội dung quy tắc bát tử.

- Sự hình thành các anion (ion âm), cation (ion dương), ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.

- Sự hình thành liên kết ion. Định nghĩa liên kết ion.

- Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của các hợp chất ion. •Kĩ năng

- Viết cấu hình của ion đơn nguyên tử. II. CHUẨN BỊ

- Phim thí nghiệm natri tác dụng clo. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Dùng phối hợp các phương pháp như đàm thoại, gợi mở, trực quan giúp học sinh phát hiện và nhận thức vấn đề.

IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ

2. Giảng bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1: Tại sao trong tự nhiên nguyên tử của các nguyên tố tồn tại chủ yếu dưới dạng phân tử hoặc tinh thể, như phân tử NaCl, phân tử O2 bền vững. Sự kết hợp đĩ gọi là LK HH. Vậy LKHH là gì? Cĩ mấy kiểu LKHH? Bản chất của các kiểu liên kết đĩ như thế nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm liên kết hĩa học

- Cho biết tại sao các nguyên tử khí hiếm khơng LK với nhau để tạo phân tử?

- Do các nguyên tử khí hiếm đã đạt được cấu hình electron bền vững 8e hoặc 2e lớp ngồi cùng.

I. Khái niệm về liên kết hĩa học

1. Khái niệm về liên kết

Liên kết hĩa học là sự kết hợp các nguyên tử tạo thành phân tử hay

- Tại sao các nguyên tử lại cĩ xu hướng liên kết lại với nhau để tạo thành phân tử hay tinh thể?

- Cho biết thế nào là liên kết hĩa học?

Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc bát tử.

- Các nguyên tử LK với nhau theo quy tắc nào? Nêu nội dung của quy tắc.

Hoạt động 4: Nghiên cứu sự hình thành LK ion

1. Sự hình thành ion - Thế nào là ion?

- Viết cấu hình electron của Na, Mg, Al và cho biết tính chất của chúng, chúng cĩ khuynh hướng gì?

- Các nguyên tử LK lại với nhau để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm. - LKHH là sự kết hợp các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.

HS Nghiên cứu SGK: - Các nguyên tử liên kết với nhau theo quy tắc bát tử.

- Nguyên tử các nguyên tố cĩ khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron vững bền của các khí hiếm với 8 electron ( hoặc 2e) ở lớp ngồi cùng.

- Nguyên tử hay nhĩm nguyên tử mang điện được gọi là ion.

- Cấu hình e: Na: 1s22s22p63s1. Mg:1s22s22p63s2. Al: 1s22s22p63s23p1. tinh thể bền vững hơn. 2. Quy tắc bát tử ( 8e) - Cấu hình với 8 electron ở lớp ngồi cùng là cấu hình electron bền vững. - Theo quy tắc bát tử thì nguyên tử các nguyên tố cĩ khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron vững bền của các khí hiếm với 8 electron ( hoặc 2e) ở lớp ngồi cùng.

II. Liên kết ion. 1. Sự hình thành ion. a. Ion.

Nguyên tử hay nhĩm nguyên tử mang điện được gọi là ion.

 Ion dương

Vd: Na → Na+ + e Mg → Mg2+ + 2e

- Viết cấu hình electron của Cl, S, N và cho biết tính chất của chúng, chúng cĩ khuynh hướng gì?

- Khái niệm ion đơn nguyên tử và đa nguyên tử.

2. Sự hình thành liên kết ion a. Sự tạo thành liên kết ion

Na, Mg, Al cĩ tính kim loại, chúng cĩ khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương (cation). - Cấu hình e: Cl: 1s22s22p63s23p5. S: 1s22s22p63s23p4. N: 1s22s22p63s23p3. Cl, S, N cĩ tính phi kim, chúng cĩ khuynh hướng nhận electron để trở thành ion âm. - HS nghiên cứu SGK Al → Al3+ + 3e Kết luận: nguyên tử kim loại dễ nhường 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng để trở thành các ion mang 1, 2, 3 đơn vị điện tích dương (cation).  Ion âm Vd: Cl + e → Cl- S + 2e → S2- N + 3e → N3- Kết luận: Nguyên tử phi kim cĩ thể nhận thêm 1, 2, 3 electron để trở thành các ion mang 1, 2, 3 đơn vị điện tích âm ( anion)

b. Ion đơn nguyên tử và đa nguyên tử.

Ion đơn nguyên tử là ion được tạo thành từ 1 nguyên tử.

Ion đa nguyên tử là ion được tạo từ nhiều nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành một nhĩm nguyên tử mang điện tích.

2. Sự hình thành LK ion

của phân tử 2 nguyên tử

- Thí nghiệm đốt Natri trong khí Clo.

- Vậy tinh thể NaCl được hình thành như thế nào?

- Gíao viên dẫn dắt HS quá trình hình thành ion Na+ và Cl- từ cấu hình và tuân theo quy tắt bát tử, viết sơ đồ hình thành NaCl.

b. Sự tao thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử - Xét phân tử CaCl2

- Viết sơ đồ hình thành liên kết của MgO, MgCl2, K2O.

Rút ra kết luận thế nào là liên kết ion?

Liên kết ion chỉ được hình thành bởi nguyên tử của nguyên tố nào?

Hoạt động 5: Tìm hiểu về tinh thể

Cĩ mấy loại tinh thể?

- Quan sát và nhận xét: Na cháy sáng trong Cl2, khi phản ứng kết thúc ta thấy trong bình cĩ những tinh thể màu trắng đĩ là tinh thể NaCl. - Quá trình hình thành ion: Na → Na+ + e [Ne]3s1 1s22s22p6 Cl + e→ Cl- [Ne]3s23p5 1s22s22p63s23p6 Na → Na+ + e Cl + e → Cl- Na + Cl → NaCl - Quá trình hình thành ion: Ca → Ca2+ + 2e [Ne]3s1 1s22s22p6 2Cl + 2e → 2Cl- [Ne]3s23p5 1s22s22p63s23p6 Ca → Ca2+ + 2e 2Cl + 2e → 2Cl- Ca2+ + 2Cl-→CaCl2 Liên kết ion chỉ được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.

HS nghiên cứu SGK cho biết thế nào là tinh thể?

a. Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử Xét sự hình thành phân tử NaCl - Sơ đồ hình thành liên kết ion. Na → Na+ + e Cl + e → Cl- Na + Cl → NaCl - Phương trình phản ứng 2.1e 2Na + Cl2 → 2NaCl b. Sự tao thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử Ca → Ca2+ + 2e 2Cl + 2e → 2Cl- Ca + 2Cl → CaCl2 - Phương trình phản ứng 2.1e Ca + Cl2 → CaCl2 Kết luận: Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

Liên kết ion chỉ được hình thành giữa kim loại điển hình và phi

Hoạt động 6: Củng cố và vận dụng

Viết sơ đồ và phương trình phản ứng tạo liên kết ion của các NaBr, CaCl2, CaO.

Làm các bài 6, 7, 8, 5 SGK.

kim điển hình.

III. Tinh thể và mạng tinh thể (SGK)

Một phần của tài liệu phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao (chương 1, 2, 3, 4) (Trang 110 - 115)