Hướng thứ nhất: Sử dụng tư liệu trong các bài lên lớp

Một phần của tài liệu phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao (chương 1, 2, 3, 4) (Trang 86 - 87)

Các tài liệu tham khảo: giúp GV tìm hiểu các vấn đề hĩa học liên quan đến triết học, nắm được các nội dung cĩ thể hình thành TGQ KH cho HS. Từ đĩ GV sẽ định hướng được nên hình thành TGQ KH ở phần nào của bài để bài giảng để tránh mất thời gian và bài giảng của GV vẫn đảm bảo đủ các kiến thức cơ bản cần truyền đạt cho HS.

Hình ảnh: tùy vào điều kiện và cơ sở vật chất của trường GV cĩ thể sử dụng máy chiếu hoặc treo các tranh ảnh, hình vẽ lên bảng để cho phần bài giảng của mình sinh động, dễ gây ấn tượng, giúp HS nhớ lâu .

Thí nghiệm: thí nghiệm là mơ hình hiện thực khách quan thu nhỏ, giữ vai trị hết sức quan trọng trong quá trình nhận thức khoa học. Thí nghiệm là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, giữa hiện tượng tự nhiên và nhận thức con người. Thí nghiệm là tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực của kiến thức.

Khi chuẩn bị bài lên lớp GV nên xem phần thí nghiệm trong tư liệu cĩ những thí nghiệm nào phục vụ cho bài dạy của mình thì GV sử dụng để giúp HS nắm kiến thức một cách hứng thú, sâu sắc và vững chắc.

Bài tập: bài tập trắc nghiệm và câu hỏi tự luận GV cĩ thể sử dụng tạo tình huống khi vào bài hoặc GV cĩ thể lồng ghép các câu hỏi vào phần củng cố giúp HS khắc sâu kiến thức và cung cấp thêm thơng tin cho HS.

Ví dụ:

- Khi dạy bài bài “Cấu tạo nguyên tử”. GV cĩ thể kể tĩm tắt cho HS nghe về quá trình hình thành thuyết nguyên tử (phần các bài đọc thêm). Sau đĩ phần vào bài GV cĩ thể sử dụng câu hỏi (phần bài tập) tạo tình huống như:

+ Theo các em nguyên tử là dạng vật chất hữu hình hay vơ hình? Tại sao trong một thời gian dài khơng cĩ tiến bộ nào trong nghiên cứu nguyên tử?

+ Theo em nguyên tử là cĩ hình dạng xác định và cĩ thể phân chia được hay khơng?

Trả lời các câu hỏi này bản thân các em cũng đã phần nào nắm được tính khách quan của vật chất, nguyên tử là cĩ thật và khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.

- Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử: ở trường cĩ điều kiện GV cĩ thể sử dụng máy chiếu cho HS quan sát các thí nghiệm bắn lá vàng của Thomson (phần thí nghiệm), trường khơng cĩ

điều kiện GV cĩ thể sử dụng tranh vẽ mơ hình thí nghiệm của Thomson cho HS quan sát (phần hình ảnh).

- Khi củng cố kiến thức cho HS, GV cĩ thể sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạng đúng sai (phần bài tập) để cung cấp thêm thơng tin cho các em.

Ví dụ: Câu 3 (chương 1) Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nguyên tử cĩ thể cĩ dạng hình cầu. B. Hạt electron khơng thể là hạt bé nhất.

C. Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân tích điện dương và lớp vỏ electron của nguyên tử tích điện âm.

D. Hạt proton là hạt tích điện dương bé nhất.

Một phần của tài liệu phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao (chương 1, 2, 3, 4) (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)