Giáo án bài “Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học”

Một phần của tài liệu phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao (chương 1, 2, 3, 4) (Trang 97 - 100)

BÀI 9: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC •Kiến thức

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hĩa học vào BTH. Hiểu được cấu tạo của BTH : ơ, chu kì, nhĩm A, nhĩm B.

- Đọc được các thơng tin về nguyên tố hĩa học ghi trong một ơ của bảng. Vận dụng sắp xếp một nguyên tố hĩa học vào BTH khi biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đĩ và ngược lại.

- HS cĩ thể trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố HH trong BTH. •Kĩ năng

Từ vị trí trong BTH của nguyên tố (ơ, nhĩm, chu kì) suy ra cấu hình electron nguyên tử và ngược lại.

II . CHUẨN BỊ

- BTH dạng dài.

- Cĩ thể sử dụng BTH mơ phỏng. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại kết hợp với phương pháp trực quan. IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ. 2. Giảng bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1: Menđeleev đã dựa trên khối lượng tăng dần của nguyên tử để sắp xếp các nguyên tố hĩa học. Theo nguyên tắc này, để đảm bảo quy luật biến đổi tuần hồn, ơng đã phải chấp nhận một

số ngoại lệ. thí dụ 60Co xếp trước 59

Ni. Vì sao cĩ những ngoại lệ này ? Để tránh ngoại lệ cần xếp các nguyên tố hĩa học theo những quy tắc nào ? Hoạt động 2: GV cho HS quan sát BTH. Hướng dẫn HS quan sát để HS tìm ra các nguyên tắc xây dựng BTH. - Quan sát điện tích - Quan sát số lớp electron trong một hàng ngang. - Quan sát số electron lớp ngồi cùng trong hàng dọc.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của BTH

1. Ơ nguyên tố

- Cho HS quan sát ơ nguyên tố trong BTH điện tử, yêu cầu nhận xét về ơ nguyên tố. GV: nhấn mạnh những thành phần khơng thể thiếu của ơ nguyên tố như kí hiệu hĩa học, điện tích hạt nhân, nguyên tử khối trung

HS phát biểu ba nguyên tắc xây dựng BTH. - Điện tích hạt nhân tăng dần. - Các nguyên tố trong cùng một hàng thì cĩ số lớp electron bằng nhau. - Các nguyên tố trong một hàng thì cĩ số electron lớp ngồi cùng bằng nhau. HS trong một ơ nguyên tố bao gồm : kí hiệu hĩa học, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối trung bình, cấu hình electron, độ âm điện, số oxi hĩa.

I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP

CÁC NGUYÊN TỐ

TRONG BTH

- Các nguyên tố hĩa học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Các nguyên tố cĩ cùng số lớp được xếp thành một hàng.

- Các nguyên tố cĩ cùng electron hĩa trị (e lớp ngồi cùng) được xếp thành một cột.

II. CẤU TẠO BTH 1. Ơ nguyên tố

Mỗi một nguyên tố hĩa học được xếp vào 1 ơ của BTH gọi là ơ nguyên tố. Số thứ tự ơ = số hiệu nguyên tử

bình, tên nguyên tố. 2.Chu kì

GV: trong BTH mỗi hàng ngang là một chu kì, dựa vào nguyên tắc sắp xếp hãy định nghĩa chu kì.

GV: trong BTH cĩ bao nhiêu chu kì?

GV: hãy xét số lượng nguyên tố trong mỗi chu kì.

3. Nhĩm nguyên tố. - Nhĩm nguyên tố là gì? - Các nhĩm nguyên tố được chia làm mấy loại? - Cĩ bao nhiêu nhĩm A đặc điểm cấu tạo của nguyên tố nhĩm A. Hoạt động 4 : Tổng kết tồn bộ bài học - HS đọc SGK nêu định nghĩa chu kì. - Quan sát BTH nêu số chu kì và số nguyên tố trong mỗi chu kì

- HS đọc SGK nêu định nghĩa nhĩm nguyên tố. - Quan sát BTH nêu các loại nhĩm, đặc điển của từng nhĩm.

2. Chu kì a. Định nghĩa.

Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng cĩ cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

b. Giới thiệu các chu kì (SGK).

c. Phân loại chu kì.

- Chu kì 1, 2, 3 là các chu kì nhỏ. - Chu kì 4, 5, 6, 7 là chu kì lớn. Nhận xét: - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron

- Mở đầu chu kì là kim loại kiềm, gần cuối chu kì là halogen, cuối chu kì là khí hiếm.

3. Nhĩm nguyên tố

Là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử cĩ cấu hình electron tương tự nhau. Do đĩ cĩ tính chất HH gần giống nhau và được xếp thành 1 cột.

Nhận xét: Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một

Xác định vị trí của nguyên tố trong BTH: Z=20, Z=14, Z= 13, Z=19. nhĩm cĩ số electron hĩa trị bằng nhau và bằng số thứ tự nhĩm (cĩ 1 ít ngoại lệ)  Phân loại theo nhĩm

- Nhĩm A cĩ 8 nhĩm từ IA đến VIIIA (gồm nguyên tố s và p) - Nhĩm B cĩ 8 nhĩm từ IB đến VIIIB (gồm nguyên tố d và f).

 Phân loại theo khối: - Khối các nguyên tố s. - Khối các nguyên tố p. - Khối các nguyên tố d. - Khối các nguyên tố f.

Một phần của tài liệu phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao (chương 1, 2, 3, 4) (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)