Trình độ : Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ □

Một phần của tài liệu phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao (chương 1, 2, 3, 4) (Trang 151)

Kính gửi quý thầy cơ!

Để gĩp phần nâng cao chất lượng dạy - học mơn Hĩa học ở trường THPT cũng như hiệu quả của việc rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh, tơi đã chọn đề tài PHÂN TÍCH NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA VÀ THIẾT KẾ TƯ LIỆU RÈN LUYỆN THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC LỚP 10 NÂNG CAOcho luận văn tốt nghiệp cao học của mình.

Xin quý thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến nhận xét về tư liệu bằng cách đánh dấu X vào ơ tương ứng với mức độ từ thấp đến cao ( từ 1 đến 5 ). (mục A và B)

A. Nội dung tư liệu

STT Tiêu chí đánh giá Mức độ

1 2 3 4 5

1 Chính xác, khoa học 2 Cĩ tính logic

3 Hướng vào vấn đề thiết thực

4 Định hướng hoạt động của GV và HS

B. Đánh giá về tính hiệu quả

Tính hiệu quả

Tiêu chí đánh giá Mức độ

1 2 3 4 5

Giúp GV đi đúng trọng tâm bài học, tránh tình trạng trình bày lan man, ngồi chủ đích

Gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học Tạo hứng thú học tập cho HS

Khơi dậy sự chú ý của HS Tăng khả năng khái quát hĩa HS nhìn vấn đề một cách hệ thống Nâng cao kết quả học tập

HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức HS thêm yêu thích mơn học

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cơ! Chúc quý thầy cơ sức khỏe và hạnh phúc!

Ngày …. tháng …. năm 20….. Mọi ý kiến xin liên hệ: Email: nguyentoquyen84@yahoo.com.

Phụ lục 3

Trường THPT ………. KIỂM TRA 15phút Đề số 1

Lớp: ……….. Mơn: Hĩa học

Họ và tên:………..

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thơng tin cho câu 1, 2, 3 và 4

Vào những năm trước cơng nguyên và mãi cho đến tận giữa thế kỉ XIX người ta cho rằng nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé khơng thể phân chia được. Và tới đầu XX thì đã chứng minh được nguyên tử cĩ thật và cĩ cấu tạo phức tạp. Trong nguyên tử là sự thống nhất của các loại hạt mang điện tích trái dấu nhau (p mang điện tích dương và electron mang điện tích âm). Ngay nay thì nhờ vào tiến bộ của khoa học mà con người cĩ thể đi sâu vào tìm hiểu cấu tạo nguyên tử thì thấy rằng các hạt cấu tạo nên nguyên tử cũng cĩ thể bị tách ra thành những thành phần nhỏ hơn nữa.

Câu 1:Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Hạt e, p, n khơng phải là dạng vật chất nhỏ nhất.

B. Hạt nhân cĩ kích thước rất nhỏ so với nguyên tử nên khơng thể chia nhỏ được.

C. Con người cĩ thể nhận dạng được những dạng vật chất nhỏ hơn nguyên tử nhờ vào tiến bộ của khoa học kĩ thuật.

D. Hạt nhân cũng cĩ cấu tạo lớp giống như nguyên tử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2: Các loại lực tồn tại trong nguyên tử trung hịa về điện A. Lực hút hạt nhân đối với electron.

B. Lực đẩy giữa các electron. C. Lực đẩy giữa các proton.

D. Tất cả các loại lực trên.

Câu 3: Tìm câu phát biểu khơng đúng khi nĩi về nguyên tử :

A. Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất, khơng bị chia nhỏ trong các phản ứng hĩa học.

B. Nguyên tử là một hệ trung hịa điện tích.

C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân cĩ thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy.

D. Một nguyên tố hĩa học cĩ thể cĩ những nguyên tử với khối lượng khác nhau.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?

D. Nguyên tử cĩ thể cĩ dạng hình cầu. E. Hạt electron khơng thể là hạt bé nhất.

F. Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron của nguyên tử mang điện tích âm.

D. Hạt proton là hạt tích điện dương bé nhất

Câu 5:Nguyên tố cacbon cĩ hai đồng vị bền: 12C

6 chiếm 98,89% và 13C

6 chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là:

A. 12,500. B. 12,011. C. 12,022. D. 12,055.

Câu 6:Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 electron và 8 nơtron ?

A. 168O. B. 178O. C. 188O D. 179F

Câu 7:Obitan s cĩ dạng là:

A. B. C. D.

Câu 8:Một nguyên tử cĩ tổng số hạt là 40 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 12 hạt.Vậy nguyên tử đĩ là

A. Ca. B. Mg. C. Al. D. Na.

Câu 9:Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,54 u. Nguyên tố đồng cĩ 2 đồng vị bền trong tự nhiên là 63

Cu và 65Cu . Tỉ lệ phần trăm của đồng vị 63

Cu trong tự nhiên là :

A. 73%. B. 50%. C. 25%. D. 90%.

Câu 10:Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử nguyên tố A là 21. Vậy cấu hình electron của A là : A. 1s2 2s2 2p4 . B. 1s2 2s2 2p2 . C. 1s2 2s2 2p3. D. 1s2 2s2 2p5.

HẾT

Phụ lục 4

Trường THPT ………. KIỂM TRA 15phút Đề số 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lớp: ……….. Mơn: Hĩa học

Họ và tên:………..

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Câu 1:Dãy sắp xếp các nguyên tố nào sau đây cĩ tính kim loại tăng dần?

A. Li, Na, Mg, Al C. Al, Mg, Na, Li.

B. Na, Li, Mg, Al. D. Al, Mg, Li, Na.

Câu 2:Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu hình electron 1s2

2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p3 . Trong bảng tuần hồn, nguyên tố X thuộc:

A. chu kỳ 3, nhĩm V A. B. chu kỳ 4, nhĩm V B. C. chu kỳ 4, nhĩm VA. D. chu kỳ 4 nhĩm IIIA.

Thơng tin cho câu 3, 4 và 5

Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyện tố hĩa học trong mỗi chu kì, tính chất kim loại của các nguyên tố yếu dần, rồi dẫn tới sự thay đổi nhảy vọt về chất thể hiện ở sự xuất hiện những nguyên tố phi kim và khí hiếm ở cuối chu kì. Sự biến đổi cĩ quy luật của tính chất các nguyên tố hĩa học chính là sự chuyển hĩa những biến đổi dần dần về lượng (sự tăng dần từng đơn vị của điện tích hạt nhân) thành những thay đổi về chất dẫn tới sự xuất hiện nguyên tố mới cĩ những tính chất khác. Trong cùng một phân nhĩm, các nguyên tố vừa cĩ những đặc tính giống nhau, lại vừa thể hiện những tính chất đối lập nhau. Thí dụ nhĩm halogen là nhĩm phi kim điển hình nhất, nhưng đồng thời cũng thấy thể hiện tính kim loại mạnh dần ở các nguyên tố cuối nhĩm

Câu 3: Từ trái sang phải trong cùng một chu kì ta sẽ gặp

A. kim loại kiềm, kim loại lưỡng tính, phi kim, khí hiếm. B. kim loại kiềm, phi kim, kim loại lưỡng tính, khí hiếm. C. phi kim, kim loại kiềm, kim loại lưỡng tính, khí hiếm. D. khí hiếm, phi kim, kim loại lưỡng tính,kim loại kiềm.

Câu 4:Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sự biến thiên tính chất của nguyên tố nhĩm IArõ ràng nhất so với các nhĩm kim loại trong bảng tuần hồn.

B. Sự biến thiên tính chất của nguyên tố nhĩm VIIArõ ràng nhất so với các nhĩm phi kim trong bảng tuần hồn.

C. Việc các nhà khoa học đã tìm ra các nguyên tố phù hợp với các nguyên tố mà Menđeleev bỏ trống trong bảng tuần hồn chứng tỏ rằng thực nghiện cĩ vai trị định hướng cho tư duy.

D. Con người khơng thể tìm ra nguyên tố cĩ số thứ tự 113.

Câu 5: Các halogen là những nguyên tố cĩ đặc điểm A. là những nguyên tố phi kim điển hình.

B. thuộc nhĩm VIIA trong bảng tuần hồn.

C. cĩ bảy electron thuộc lớp ngồi cùng, đĩ là những electron hĩa trị. cả ba phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 6: Cho 4 axit : H2SiO3 , HClO4 , H2SO4 , H3PO4 . Hãy chọn axit mạnh nhất : A. H2SiO3 . B. H2SO4. C. HClO4. D. H3PO4.

Câu 7: X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng nhĩm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hồn . Tổng số proton trong hạt nhân của 2 nguyên tử X và Y bằng 32. X và Y là những nguyên tố nào trong các đáp án sau :

A. Na và K. B. Mg và Ca. C. K và Rb. D. N và P.

Câu 8:Trong bảng tuần hồn các nguyên tố, nhĩm gồm những nguyên tố kim loại điển hình là

nhĩm :

A. IIIA B. VA C. IA. D. VIIA.

Câu 9: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần ( tù trái sang phải) như sau:

A. I, Br, Cl, F. B. I, Br, F, Cl. C. F, Cl, Br, I. D. Br, I, Cl, F.

Câu 10:Một nguyên tố hĩa học X ở chu kỳ 3, nhĩm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5.

HẾT

Phụ lục 5

Trường THPT ………. KIỂM TRA 15phút Đề số 3

Lớp: ……….. Mơn: Hĩa học

Họ và tên:………..

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thơng tin cho câu 1, 2 và 3

Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt cấu hình bền của khì hiếm. Liên kết hĩa học xuất hiện giữa các tiểu phân tích điện dương và tiểu phân tích điện âm – cation và anion (liên kết ion), giữa các nguyên tử cĩ điện tử chưa kết đơi với spin đối song song (liên kết cộng hĩa trị). Lực để hình thành liên kết chính là lực tĩnh điện giữa các điện tử và hạt nhân nguyên tử, khi lực hút tác dụng giữa mỗi hạt nhân và điện tử cân bằng lực đẩy giữa hai hạt nhân mang điện tích cùng dấu thì

dẫn đến sự hình thành liên kết hĩa học bền vững.Như vậy, liên kết hĩa học là kết quả tương tác của các mặt đối lập.

Câu 1:Chọn phát biểu sai

A. Liên kết hĩa học là kết quả tương tác của các mặt đối lập.

B. Trong thực tế ít thấy tồn tại hợp chất ion thuần túy và hợp chất cộng hĩa trị thuần túy.

D. Độ âm điện càng lớn thì liên kết càng phân cực.

Câu 2: Chọn phát biểu sai

A. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để chuyển sang trạng thái cĩ năng lượng thấp hơn.

B. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để đạt cấu hình electron của khí hiếm.

C. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để đạt cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2e hoặc 8e.

D. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để chuyển sang trạng thái cĩ năng lượng cao hơn.

Câu 3:Chọn câu đúng trong các câu sau đây :

A. Trong liên kết cộng hĩa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử cĩ độ âm điện nhỏ hơn.

B. Liên kết cộng hĩa trị cĩ cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử cĩ hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.

C. Liên kết cộng hĩa trị khơng cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hĩa học,

D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.

Câu 4: Số oxi hĩa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, P trong PO43– lần lượt là :

A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3, +5, +6.

C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0.

Câu 5:Chọn phát biểu sai.

A. Liên kết giữa nguyên tử với nguyên tử cĩ thể là liên kết ion, liên kết cộng hĩa trị, liên kết ion.

B. Trong nhiều trường hợp liên kết ion bền hơn liên kết cộng hĩa trị nên hợp chất ion cĩ nhiệt độ sơi cao hơn so với hợp chất cộng hĩa trị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Giữa các phân tử chắc chắn phải cĩ sự liên kết với nhau.

D.Sự phân biệt liên kết cộng hĩa trị và liên kết ion dựa vào tiêu chuẩn rất rõ ràng.

Câu 6: Cơ sở để phát sinh liên kết hĩa học là do

A. lực đẩy tĩnh điện. C. sự gĩp chung electron. B. tương tác giữa lực hút và lực đẩy. D. lực hút tĩnh điện.

Câu 7: Nguyên tố A cĩ 2 electron hĩa trị, nguyên tố B cĩ 5 electron hĩa trị . Cơng thức của hợp chất tạo bởi A và B cĩ thể là :

A. A2B3 B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2.

Câu 8:Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 . Chất cĩ liên kết ion là

A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S.

Câu 9:Dãy nào sau đây khơng chứa hợp chất ion ?

A. NH4Cl; OF2 ; H2S. B. CO2; Cl2 ; CCl4 . C. BF3; AlF3; CH4. D. I2; CaO; CaCl2.

Câu 10: Chọn mệnh đề sai :

A. Bản chất của liên kết ion là sự gĩp chung electron giữa các nguyên tử để cĩ trạng thái bền như khí hiếm .

B. kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hĩa trị .

C. Liên kết cộng hĩa trị cĩ cực là dạng chuyển tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hĩa trị khơng cực.

D. Liên kết cho nhận là giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hĩa trị.

Phụ lục 6

Trường THPT ………. KIỂM TRA 15phút Đề số 4

Lớp: ……….. Mơn: Hĩa học

Họ và tên:………..

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Phản ứng oxi hĩa khử chỉ xảy ra khi cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của các chất phản ứng. B. Trong phản ứng oxi hĩa khử, một chất cĩ thể vừa thể hiện tính oxi hĩa, vừa thể hiện tính

khử.

C.Trong phản ứng, một chất chỉ thể hiện tính oxi hĩa hay tính khử khi gặp chất cĩ tính khử hoặc oxi hĩa.

D. Phản ứng hĩa học chỉ xảy ra khi hiệu ứng nhiệt là số âm.

Thơng tin câu 2, 3 và 4

Trong một nguyên tố hĩa học thường thì cĩ sự thống nhất giữa tính kim loại và tính phi kim, tính oxi hĩa và tính khử. Nhiều nguyên tố thể hiện bản chất hai mặt của chúng trong những trạng thái hĩa trị khác nhau.

Ví dụ: Mn hĩa trị II tạo thành cation, thể hiện tính kim loại.

Mn hĩa trị VII tạo thành anion trong axit pemanganic, thể hiện tính phi kim.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Khi phản ứng với oxi, cacbon đĩng vai trị như là một kim loại. B. Khi phản ứng với kim loại, cacbon đĩng vai trị như là một phi kim.

C. Rất nhiều chất hĩa học cĩ thể thể hiện các khả năng phản ứng đối lập nhau trong bản thân chúng.

D. Tính chất của chất là độc lập khơng phụ thuộc vào mơi trường.

Câu 3: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hĩa –khử là: A. tạo ra chất kết tủa. B. tạo ra chất khí. C. cĩ sự thay đổi màu sắc của các chất.

D. cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của một số nguyên tố.

Câu 4: Số oxi hĩa của nguyên tố mangan tong các chất sau: MnS, Mn, K2MnO4, MnO2, KMnO4

lần lượt là

A. -2, 0,+4, +6, +7. C. +2, 0, +6, +7,+4.

Câu 5:Cho các phương trình nhiệt hĩa học sau đây : 1.Na ( r) + 1/2 Cl2→ NaCl ( r) ; ∆H= – 411,1kJ 2. H2 (k) + 1/2O2 → H2O(l) ; ∆H= – 285,83kJ 3. CaCO3 CaO (r) + CO2(k); ∆H= + 176kJ 4. H2(k) + 1/2O2→ H2O (k) ; ∆H= – 241,83kJ Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng số ? A. 1, 2 B.4. C. 3 D. 1, 2, 4.

Câu 6:Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO + H2O

Trong phương trình hĩa học của phản ứng trên, các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây ?

A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14.

Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau:

H2S + KMnO4 + H2SO4(lỗng)→ H2O + S + MnSO4 + K2SO4 . Hệ số của các chất tham gia trong PTHH của phản ứng trên lần lượt là : A. 3, 2, 5. B. 5, 2, 3. C. 2, 2, 5. D. 5, 2, 4.

Câu 8: Cho các phản ứng sau :

KCl + AgNO3 → AgCl ↓ + KNO3. (1)

Một phần của tài liệu phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao (chương 1, 2, 3, 4) (Trang 151)