Qua quá trình sử dụng tư liệu mới thiết kế chúng tơi rút ra các bài học kinh nghiệm sau đây:
- Khơng nhất thiết phải sử dụng hết các tài liệu đã gợi ý trong bài soạn, tùy từng lớp mà GV cĩ thể điều chỉnh cho phù hợp.
- Để cung cấp nhiều thơng tin về quan điểm khoa học hơn là kiểm tra kiến thức, nên đặt câu chọn 1 phát biểu sai trong 4 phát biểu thay vì chọn câu phát biểu đúng.
- Khơng nên quá lạm dụng các ngơn ngữ triết học trong tư liệu, nếu cĩ thì nên chú thích thêm để giúp GV thuận tiện hơn trong quá trình tham khảo.
- Các bài học trong SGK ít nhiều đều cĩ liên quan đến các nguyên lý và quy luật của triết học nên GV phải chọn lọc nội dung và quy luật cần thiết để đạt hiệu quả cũng như thuận lợi hơn trong việc hình thành thế giới quan cho HS.
- Việc hình thành thế giới quan là một quá trình lâu dài và phức tạp GV khơng nên nĩng vội mà cần phải dựa vào các hiện tượng hĩa học để tổng quát hĩa sẽ giúp HS cĩ cái nhìn đúng đắn vào bản chất của sự vật, hiện tượng.
- GV cần chú ý đến việc giải thích các hiện tượng trong thực tế hoặc đặt thành câu hỏi để giúp các em khám phá ra thế giới xung quanh mình, từ đĩ sẽ giúp các em thêm yêu thích mơn học hơn.
- GV cần tạo được bầu khơng khí lớp học vui vẻ thoải mái để HS dễ tiếp thu kiến thức và tham gia vào quá trình học tập.
Tĩm tắt chương 3
Trong chương này chúng tơi trình bày về:
- Mục đích thực nghiệm sư phạm.
- Nội dung thực nghiệm.
- Đối tượng thực nghiệm.
- Chúng tội tiến hành thực nghiệm ở 2 trường THPT thuộc thành phố Hồ Chí Minh, 1 trường thuộc tỉnh Long An và 1 trường thuộc tỉnh Tiền Giang. Tổng số HS thực nghiệm 440, số giáo án thực nghiệm là 9, số bài kiểm tra là 4.
- Tiến hành phân tích kết quả :
+Bài kiểm tra 1: điểm trung bình của khối TN (6.82) cao hơn khối ĐC (6.15), tỉ lệ % HS khá giỏi của khối TN (56.70%) cao hơn khối ĐC (41.20%), tỉ lệ % HS trung bình lớp TN (35.27%) thấp hơn lớp đối chứng (42.59%), yếu - kém lớp TN (8.04%) thấp hơn lớp ĐC (16.20%), đồ thị đường lũy tích của lớp TN luơn nằm bên phải phía dưới đồ thị đường lũy tích của khối ĐC.
+Bài kiểm tra lần 2: điểm trung bình của khối TN (7.13) cao hơn khối ĐC (6.57), tỉ lệ % HS khá giỏi của khối TN (66.96%) cao hơn khối ĐC (50.00%), tỉ lệ % HS trung bình lớp TN (25.45%) thấp hơn lớp ĐC (37.96%), tỉ lệ yếu - kém lớp TN (7.59%) thấp hơn lớp ĐC (12.04%), đồ thị đường lũy tích của lớp TN luơn nằm bên phải phía dưới đồ thị đường lũy tích của khối ĐC.
+ Bài kiểm tra lần 3: điểm trung bình của khối TN (7.04) cao hơn khối ĐC (6.23), tỉ lệ % HS khá giỏi của khối TN (62.50%) cao hơn khối ĐC (45.37%), tỉ lệ % HS trung bình lớp TN (30.36%) thấp hơn lớp ĐC (38.43%), tỉ lệ yếu - kém lớp TN (7.14%) thấp hơn lớp ĐC (16.20%), đồ thị đường lũy tích của lớp TN luơn nằm bên phải phía dưới đồ thị đường lũy tích của khối ĐC.
+Bài kiểm tra lần 4: điểm trung bình của khối TN (6.96) cao hơn khối ĐC (6.36), tỉ lệ % HS khá giỏi của khối TN (61.61%) cao hơn khối ĐC (45.83%), tỉ lệ % HS trung bình lớp TN (29.46%) thấp hơn lớp ĐC (40.74%), tỉ lệ yếu - kém lớp TN (8.93%) thấp hơn lớp ĐC (13.43%), đồ thị đường lũy tích của lớp TN luơn nằm bên phải phía dưới đồ thị đường lũy tích của khối ĐC.
+Tổng hợp kết quả 4 bài kiểm tra: điểm trung bình của khối TN (6.99) cao hơn khối ĐC (6.33), tỉ lệ % HS khá giỏi của khối TN (61.94%) cao hơn khối ĐC (45.60%), tỉ lệ % HS trung bình lớp TN (30.13%) thấp hơn lớp ĐC (39.93%), tỉ lệ yếu - kém lớp TN (7.92%) thấp hơn lớp ĐC (14.14%), đồ thị đường lũy tích của lớp TN luơn nằm bên phải phía dưới đồ thị đường lũy tích của khối ĐC.
Sau quá trình nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm chúng tơi đã rút ra được một số kinh nghiệm trong quá trình thiết kế và sử dụng tư liệu.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu, tuy gặp một số khĩ khăn nhưng đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đề tài chúng tơi đã hồn thành đề tài nghiên cứu và đạt một số kết quả như sau :
1.1. Chúng tơi đã tìm hiểu tổng quan về vấn đề nghiên cứu, cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu đồng thời nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc hình thành thế giới quan khoa học cho HS hiện nay thơng qua việc phát phiếu thăm dị gồm 6 nội dung cho 70 GV trường phổ thơng.
1.2. Dựa trên kết quả tìm hiểu về cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tơi đã nêu được:
- Một số nội dung cĩ điều kiện hình thành TGQ KH cho HS.
- Một số yêu cầu khi thiết kế tư liệu (gồm 8 yêu cầu về nội dung và 4 yêu cầu về hình thức).
- Xây dựng quy trình thiết kế tư liệu (gồm 8 bước)
- Xây dựng cấu trúc và nội dung tư liệu rèn luyện TGQ KH cho HS: + Các tài liệu tham khảo (12 bài).
+ Các hình ảnh hỗ trợ việc hình thành TGQ KH (18 hình). + Các thí nghiệm giúp HS hình thành TGQ KH (9 thí nghiệm).
+ Các bài tập giúp HS rèn luyện TGQ KH (22 câu hỏi trắc nghiệm, 9 câu hỏi tự luận).
- Hướng dẫn sử dụng tư liệu (2 hướng).
- Các giáo án thực nghiệm (9 giáo án).
1.3. Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm tại 4 trường THPT với 5 lớp TN (896 HS) và 5 lớp ĐC (894 HS) để đánh giá tính hiệu quả của tư liệu đã thiết kế và thu được các kết quả sau :
Về mặt định tính: phát phiếu điều tra xin ý kiến 20 GV về nội dung và tính hiệu quả của tư liệu (thể hiện ở bảng 3.2, 3.3) cho thấy điểm trung bình dao động từ 3.7 đến 4.45 cho thấy sự thành cơng bước đầu của tư liệu đã thiết kế.
Về mặt định lượng : thơng qua kết quả 4 bài kiểm tra của HS cho thấy điểm trung bình của khối TN (6.99) cao hơn khối ĐC (6.33), tỉ lệ % HS khá giỏi của khối TN (61.94%) cao hơn khối ĐC (45.6%), tỉ lệ % HS trung bình, yếu kém lớp TN (38.05%) thấp hơn lớp
ĐC (54.4%), đồ thị đường lũy tích của lớp TN luơn nằm bên phải phía dưới đồ thị đường lũy tích của khối ĐC.
Kết quả cho thấy GV sử dụng tư liệu trong giảng dạy thì HS hồn thành bài kiểm tra tốt hơn, điều đĩ khẳng định tính hiệu quả của tư liệu.
2. KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi xin cĩ một số đề xuất sau:
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Đưa thêm nội dung giáo dục thế giới quan khoa học vào các kì bồi dưỡng thường xuyên cho GV. Vì nhiều GV chưa thật sự hiểu đầy đủ tầm quan trọng và ý nghĩa của việc giáo dục thế giới quan khoa học.
- Đổi mới thi cử: khơng chỉ cĩ phần tính tốn nhanh mà phải cĩ cả phần lý thuyết, những kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống giúp HS yêu thích và thật sự hiểu tầm quan trọng của mơn học đối với cuộc sống. Vì nhiều HS được hỏi rất thích tìm hiểu kiến thức liên qua đến thực tế cuộc sống nhưng do trong nội dung thi đại học khơng cĩ hoặc rất ít nên GV ít quan tâm đến vấn đề này.
- Giảm tải chương trình: chương trình học hiện nay là khá nặng đối với HS phổ thơng, khi cải cách SGK thì khơng những khơng giảm mà cịn tăng nội dung trong khi thời gian thì cĩ hạn. Điều đĩ làm cho GV gặp rất nhiều khĩ khăn trong quá trình giảng dạy nên nhiều GV chỉ chú trọng dạy những phần nào cĩ trong đề thi mà bỏ qua nhiều kỹ năng và kiến thức cần cho hành trang của HS trong tương lai.
2.2. Đối với giáo viên
- Từ kết quả thực nghiệm cho thấy tính hiệu quả của tư liệu. Do đĩ, GV chúng ta nên quan tâm và tìm hiểu tư liệu nhiều hơn nhằm tăng tính phong phú của bài giảng cũng như tính tích cực của HS và nâng cao hiệu quả giảng dạy. Đồng thời cùng nhau trao đổi, đĩng gĩp ý kiến để tư liệu ngày càng hồn thiện hơn.
- Cần chú ý dạy những kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống hơn; khơng chỉ dạy lý thuyết mà cịn dạy kỹ năng thí nghiệm giúp HS rèn luyện thế giới quan khoa học cần thiết cho cuộc sống hiện đại ngày nay.
2.3. Đối với các em học sinh
- Các em phải nỗ lực học tập, tích cực tham gia ý kiến thảo luận nhĩm, lắng nghe và tiếp thu ý kiến đúng của các bạn và thầy cơ, tổng hợp kiến thức để cĩ nhận định đúng về thế giới xung quanh. Cĩ như vậy thì kết quả học tập sẽ cải thiện rõ rệt.
- Học với tinh thần học để hiểu nhằm tích lũy kiến thức cho mình chứ khơng phải học để đối phĩ với các kì kiểm tra và thi.
3. Hướng phát triển của đề tài
- Tư liệu cĩ thể triển khai trong chương trình hĩa học THPT nĩi riêng và trong dạy học nĩi chung.
- Khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm để cĩ bộ tư liệu dạy học tốt hơn.
- Trao đổi với nhiều GV cĩ kinh nghiệm dạy học để tư liệu ngày càng phong phú hơn. Trên đây là những kết quả ban đầu của đề tài đã nghiên cứu được. Vì điều kiện thời gian cĩ hạn và khuơn khổ nhất định của luận văn, đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Mong nhận được nhiều ý kiến của quí thấy cơ và đồng nghiệp. Chúng tơi xin chân thành cám ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. N.P.Agaphosin (1993),Định luật tuần hồn và hệ thống tuần hồn các nguyên
tố của Menđeleev, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
2. Nguyễn Duy Ái, Đặng Trần Phách, Nguyễn Thế Ngơn, Trần Hiệp Hải, Trần
Thành Huế (1990), Một số vấn đề cấu tạo chất và lý thuyết phản ứng – Giảng dạy ở trường trung học phổ thơng, Trường ĐHSP Hà Nội.
3. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tịng (2000), Một số vấn đề chọn lọc của hĩa học, Tập 1, NXB GD. 4. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP
TP.HCM.
5. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hĩa học, Trường ĐHSP TP.HCM. 6. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng, Trường ĐHSP
TP.HCM.
7. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP TP. HCM
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hĩa học lớp 10 nâng cao, NXB Giáo dục. 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên lớp10 nâng cao, NXB GD. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) , Giáo trình triết học, NXB Lý luận chính trị. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Lý
luận chính trị.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia.
13. N.A.Budrâykơ (1979), Những vấn đề triết học của hĩa học, NXB Giáo dục. 14. Hồng Ngọc Cang (2002), Lịch sử hĩa học, NXB GD.
15. Nguyễn Đình Chi (1977), Lịch sử hĩa học, NXB Khoa học và kỹ thuật. 16. Nguyễn Đình Chi (1998), Cơ sở lý thuyết hĩa học – Cấu tạo chất, NXB GD. 17. Nguyễn Đức Chung (2007), Bài tập hĩa học 10, NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM, 18. Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục,
NXB GD.
19. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ thơng và đại học – Một số vấn đề cơ bản, NXB GD
20. Thái Khắc Định, Tạ Hưng Quý (2001), Vật lí nguyên tử và hạt nhân, Trường ĐHSP TPHCM.
21. Vũ Gia (2000), Làm thế nào để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh Niên, Tp HCM.
22. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Những nguyên lý cơ bản của triết học Mác – Lênin, NXB Lý luận chính trị.
23. Đỗ Tất Hiển (2003), Tìm hiểu một số khái niệm hĩa học cơ bản, NXB Giáo dục.
24. Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hĩa học 10, NXB GD.
25. Nguyễn Thị Ngọc Khuyển (2010), “Tìm hiểu việc hình thành thế giới quan,
phương pháp luận khoa học cho học sinh THPT thành phố Long Xuyên trong dạy học mơn GDCD lớp 10 từ năm 2006 đến nay”. Khĩa luận tốt nghiệp, Đại học An Giang.
26. Hồng Nhâm (2002), Hĩa học vơ cơ,Tập 1, NXB GD.
27. Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Đặng Xuân Thư,
Nguyễn Phú Tuấn (2006), Thiết kế bài soạn hĩa học 10 nâng cao – Các phương án dạy học , NXB GD.
28. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương
mục quan trọng trong chương trình – sách giáo khoa hĩa học phổ thơng, Trường ĐHSP Hà Nội.
29. M.I.Sakhơparanốp (1962), Một số vấn đề triết học của hĩa học, NXB Sự Thật Hà Nội.
30. Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học mơn hĩa học ở trường phổ thơng
trung học, NXB GD.
32. Phạm Ngọc Thanh, Lê Nguyên Tảo (1979),Những quy luật cơ bản của hĩa
học, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
33. Đào Đình Thức (2006), Cấu tạo nguyên tử và liên kết hĩa học – Tập 2, NXB GD.
34. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ
35. Nguyễn Xuân Trường (2007), Những điều kì thú của hĩa học, NXB GD. 36. Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập trắc nghiệm hĩa học 10, NXB GD. 37. Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, NXB chính trị quốc gia Hà Nội. 38. Viện ngơn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
39. Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hảo, Phan Xuân Thành (2011),
Đại từ điển tiếng Việt, NXB quốc gia TPHCM. 40. http://baigiang.bachkim.vn/. 41. http://chiennc.violet.vn. 42. http://chungta.com/desktop.aspx/GiaoDuc. 43. http://d.violet.vn/uploads/resources/597/639184/preview.swf. 44. http://forum.hoahoc.org/ 45. http://forum.hoahoc.org/showthread.php?t=980 46. http://kilobook.com.vn 47. http://ngocbinh.sky.vn/archives/311 48. http://olympiavn.org/forum/index.php?topic=24777.0 49. http://tulieu.violet.vn/ 50. http://vietbao.vn/Giaoduc/ 51. http://vi.wikipedia.org/wiki/Dmitri_Ivanovich_Menđeleev 52. http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%c3%AAn_t%E1%BB%AD 53. http://www.dayhocintel.net. 54. http://www.dayhocintel.net/diendan/showthread.php?t=3703 55. http://www.dlu.edu.vn/FileUpload/2007121883544101.pdf. 56. http://www.hoahocvietnam.com. 57. http://www.effectivecoachingquestions.com. 58. http://www.forum.suctre.net/f396/bang-he-thong-tuan-hoan-hoa-hoc-0355.html 59. http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ 60. http://www.thuvien-ebook.com. 61. http://www.truongtructuyen.vn/Default.aspx?tabid=238&g=posts&m=86558 62. http://www.youtube.com/watch?v=UmdCo-PgDHI&feature=related 63. http://www.youtube.com/watch?v=viqu_mFbRnY
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Phụ lục 2. Phiếu xin ý kiến nhận xét của giáo viên Phụ lục 3. Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 1
Phụ lục 4. Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 2 Phụ lục 5. Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 3 Phụ lục 6. Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 4
Phụ lục 1
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
Lớp cao học khĩa 18 Ngày …..tháng……năm 20…
Để gĩp phần nâng cao chất lượng dạy - học mơn Hĩa học ở trường THPT cũng như hiệu quả
của việc rèn luyện thế giới quan khoa học duy vật biện chứng cho học sinh, mong quý thầy (cơ) vui
lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây:
1. Xin quý thầy cơ vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân:
- Nơi cơng tác : ………..
- Trình độ : Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ □
- Số năm tham gia giảng dạy Hĩa học ở trường THPT : ……
2. Quý thầy cơ vui lịng cho biết trong quá trình dạy học, thầy cơ cĩ chú ýviệc hình thành thế giới quan khoa học duy vật biện chứngcho học sinh ở trường THPT thơng qua mơn Hĩa Học khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ
3. Nếu cĩ thường được tập trung vào rèn luyện vấn đề nào? A. Quan niệm của con người về thế giới. B. Quan niệm của con người về bản thân, cuộc sống và vị trí của con người. C. Tất cả các vấn đề trên. D. Khơng chú ý nhiều vào các vấn đề trên.