Cụng ty Đụng Ấn Hà Lan (VOC)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự hình thành thị trường thương mại âu á ở ấn độ dương từ thế kỷ XVI đên thế kỷ XVIII (Trang 51 - 54)

B. NỘI DUNG

2.2.2. Cụng ty Đụng Ấn Hà Lan (VOC)

2.2.2.1. Bối cảnh thành lập

Cụng ty Đụng Ấn Hà Lan được thành lập vào năm 1602 theo quyết định của Quốc Hội Hà Lan. Vào thời điểm này hoạt động buụn bỏn hồ tiờu với Ấn Độ của cỏc thương gia Bồ Đào Nha đang gặp nhiều khú khăn nghiờm trọng, đặc biệt trong 25 năm cuối thế kỉ. Antwerp thuộc Bỉ, thành phố từng là trung tõm tài chớnh thịnh vượng ở chõu Âu, vào năm 1585 cũng đó đỏnh mất vị trớ hàng đầu của mỡnh trong việc cung cấp hàng húa chõu Á cho tõy bắc Âu. Bấy giờ, những bớ quyết điều khiển tàu được chuyờn gia lóo luyện người Hà Lan, giỏo sĩ, nhà thiờn văn học Petrus Plancius truyền lại, cũn kỹ thuật chốo lỏi và những vấn đề khỏc lại nhờ chuyờn gia người Hà Lan Jan Huyghen van Linschoten, người đó từng làm việc ở miền đụng Bồ Đào Nha trong nhiều năm… Tất cả thực tế đú đó kớch thớch cỏc thương gia từ bắc Hà Lan cạnh tranh với những thế mạnh độc quyền của Bồ Đào Nha và bắt đầu tham gia trực tiếp buụn bỏn với chõu Á.

Thực tế là cuối thế kỉ XVI, thương nhõn tổ chức ra nhiều cụng ty buụn bỏn để đi về phương Đụng. Lời lói kếch xự từ những mún hàng húa mua được làm cho bọn thương nhõn chõu Âu cạnh tranh nhau quyết liệt. Hà Lan cũng đó cú nhiều cụng ti tổ chức giao thương với Đụng Ấn như: “Company of Far Lands”, “Old Company”... Nhưng cỏc cụng ti này cạnh tranh quyết liệt dẫn đến kết quả tất yếu là cú sự tăng lờn về giỏ gốc của hồ tiờu và một số mặt hàng gia vị khỏc, khiến doanh số bỏn hàng sụt giảm. Đến lỳc này tất cả những ai hiểu rừ được tiềm năng to lớn của thị trường Ấn Độ Dương thỡ đều thấy rằng cần phải làm gỡ đú để kỡm hóm cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa cỏc cụng ty.

Với thế mạnh của một cụng ty tiờn phong trong thị trường Đụng Ấn, năm 1601, “Old Company” đó thỉnh cầu Quốc hội Hà Lan để được phộp độc quyền thương mại khu vực phớa Đụng trong vũng 25 năm. Đề nghị đú đó

chấm dứt quỏ trỡnh cạnh tranh giữa cỏc cụng ty. Thụng qua nỗ lực điều đỡnh của Johan van Oldenbarnevelt, cỏc tập đoàn đó đi đến thỏa thuận hợp tỏc cựng nhau và thành lập cụng ty Đụng Ấn Hà Lan - Verenigde Oost-Indische Compagnie (VOC) vào ngày 20/3/1602. Vốn khởi điểm của cụng ty là 642 triệu f, gấp 10 lần vốn ban đầu của EIC. Nguồn vốn đỏng kể của tập đoàn này nhanh chúng được tăng lờn cựng sự xuất hiện của cỏc thương gia giàu cú đến từ Amsterdam, những người đó từng hợp tỏc với Antwerp. Quốc Hội cho phộp cụng ty lũng đoạn buụn bỏn ở toàn bộ khu vực Đụng Ấn Độ.

2.2.2.2. Hoạt động thương mại ở Ấn Độ Dương

Cụng ty Đụng Ấn Hà Lan thành lập với hai mục đớch là điều chỉnh và bảo vệ thương mại Hà Lan ở Ấn Độ Dương. Thời kỡ làm ăn thịnh vượng nhất của cụng ty ở thị trường chõu Á là từ năm 1605 đến cuối thế kỉ XVII. Hàng năm, những chuyến tàu của VOC cựng với số lượng hàng húa mang theo trờn tàu với những kim loại quớ được đi đến Ấn Độ Dương để buụn bỏn. Vào năm phỏt triển cao nhất của mỡnh là 1669, cụng ty cú 150 tàu buụn tới Đụng Ấn. Vào thế kỉ XVII, thương mại chõu Âu ở Ấn Độ Dương mạnh nhất là Hà Lan. Ước tớnh, ở thế kỉ XVII cú đến 90% tổng số lợi tức mà cụng ti kiếm được ở chõu Á là nhờ vào buụn bỏn. Nhưng đến thế kỉ XVIII, tỉ lệ này giảm xuống cũn khoảng 60%, lợi tức cũn lại phải chi cho cỏc khoản thuế và chi phớ thiệt hại, rủi ro. VOC phải chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của cụng ti Đụng Ấn Anh.

Đụng Ấn Hà Lan đó thiết lập được một mạng lưới thương mại với chõu Á ở Ấn Độ Dương trong thế kỉ XVII song song việc cạnh tranh với người Bồ và người Anh. Địa bàn hoạt động chớnh là Batavia (Indonesia). Song từ 1630, Hà Lan vẫn phỏt triển giao thương với Thỏi Lan, chinh phục đảo Sri Lanka vào 1640, giành cỏc trung tõm thương mại lớn của Bồ Đào Nha ở Malacca vào 1641 và đến 1663, chiếm Cochin - một thương điếm của người Bồ Đào Nha ở Tõy Nam Ấn Độ để buụn bỏn và đứng chõn ở đú hơn

1 thế kỉ (đến 1765). VOC cú mặt ở Ấn Độ một đạo bộ binh khoảng 12000 người, một đội hải quõn 4 đến 60 tàu để hàng năm đưa về chõu Âu 10 đến 12 triệu hàng húa, với lợi tức 25 - 30% khiến cho số cổ phiếu của nú tăng 3000 đến 8000 florin (1670).

Trong cuộc cạnh tranh với Anh, từ 1613 - 1632, người Hà Lan đuổi hầu như hoàn toàn người Anh khỏi quần đảo hương liệu và Malaya. Thành cụng của cụng ti ở Malaya gúp phần đền bự thua lỗ ở cỏc nơi khỏc. Giữa thế kỉ XVII, Cụng ty Đụng Ấn Hà Lan cạnh tranh với Anh ở vựng vịnh Ba Tư, đẩy người Anh xuống hàng sau. Quyền buụn bỏn tơ lụa thoạt đầu chỉ được trao cho người Anh, nhưng sau đú cú thờm cả cụng ty VOC. Thế kỉ này, cụng ti cú cỏc cơ quan chớnh quyền tỏa đều ở khu vực như: Amboina, Banda, Ternate, Malacca, Sri Lanka, Giava… Cỏc cao ủy được cử đi để quản lớ cỏc điểm thương mại ở Bengal, bờ biển Coromandel, Surat và Gambroon ở vịnh Ba Tư và vịnh Thỏi Lan.

Trong nửa đầu thế kỉ XVII, cụng ty thống lĩnh và độc quyền hoàn toàn nhiều hạng mục mặt hàng quý hiếm như đinh hương, hạt nhục đậu khẩu và vỏ nhục đậu... “Tối ưu giỏ cả là độc quyền”, tuy nhiờn đú khụng phải là một nhiệm vụ dễ dàng. Cụng ty đó phải tạo dựng được những ảnh hưởng và thu hỳt khi đưa ra giỏ bỏn cũng như việc khớch thớch tiềm năng tiờu thụ bằng con đường buụn lậu. Cú như vậy việc buụn bỏn với thị trường Ấn Độ Duơng mới đưa về sự giàu cú cho thương gia Hà Lan trong một thời gian dài.

Trong những năm cuối thế kỉ XVII, VOC bắt đầu suy thoỏi do nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú chớnh sỏch độc quyền nghiờm ngặt. Cỏc gỏnh nặng chớnh trị và quõn sự dần dần làm mất đi cỏc lợi ớch thương mại của cụng ty giống như cụng ty Đụng Ấn Anh. Chớnh sỏch cổ phần húa cũng gõy ra tai họa. Cho tới năm 1796, cụng ty VOC do ủy ban Chớnh Phủ quản lý.

Cựng với EIC, VOC là cụng ty khổng lồ cú ảnh hưởng lớn đến sự hỡnh thành thị trường thương mại Á - Âu.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự hình thành thị trường thương mại âu á ở ấn độ dương từ thế kỷ XVI đên thế kỷ XVIII (Trang 51 - 54)

w