B. NỘI DUNG
1.6. Sự khủng hoảng của chế độ chớnh trị xó hội phong kiến của cỏc
Từ cuối thế kỉ XVI trở đi, chế độ phong kiến ở nhiều nước chõu Á thuộc Ấn Độ Dương bộc lộ sự suy yếu và khủng hoảng. Nguyờn nhõn chủ yếu là do tỡnh trạng cỏt cứ, chia rẽ ở cỏc nước này. Sự suy yếu, khủng hoảng ấy của chế độ phong kiến ấy tạo điều kiện cho những lực lượng sản xuất mới tiến bộ xuất hiện. Đồng thời là điều kiện để tư bản phương Tõy xõm nhập vào để tiến hành giao thương.
Ở Ấn Độ, sau khi Akbar chết (1605), con trai ụng là Jahanjia nối ngụi, chẳng những là người rất đỗi tầm thường mà cũn xa hoa và đồi trụy nữa. Dưới thời cai trị của Jahanjia (1605 – 1627), đế quốc Mughal bắt đầu lõm
vào tỡnh trạng cỏt cứ chia rẽ của cỏc thế lực phong kiến. Trong hoàng cung là những cuộc nổi loạn nhằm cướp ngụi vua. Bờn ngoài là sự nổi dậy khụng ngừng của cỏc lónh chỳa phong kiến chống lại chớnh quyền trung ương và đũi phõn chia quyền lực. Ở Indonesia, trước khi phương Tõy đến, thế kỉ XIV, XV, vương triều Magiapahit đó suy yếu. Đầu thế kỉ XVII, xó hội Indonesia bước vào thời kỡ cuối của chế độ phong kiến, nguyờn nhõn khủng hoảng cũng là bởi tỡnh trạng cỏt cứ, chia năm xẻ bảy. Kinh tế hàng húa bắt đầu phỏ vỡ nền kinh tế tự nhiờn, cỏc yếu tố mới bờn ngoài cú điều kiện xõm nhập vào…
Chớnh những bất đồng mới nảy sinh trong lũng xó hội - chớnh trị phong kiến cỏc nước đó làm suy yếu chớnh quyền phong kiến trung ương và làm cho tớnh tập quyền của nú khụng cao, tớnh bảo thủ trong lũng xó hội ấy giảm đi. Việc sản xuất ngày càng mang tớnh chất của quan hệ hàng húa tiền tệ. Nú là cơ sở cho sự phõn húa trong xó hội, những lực lượng sản xuất mới tiến bộ kinh doanh hàng húa xuất hiện. Những thương nhõn kinh doanh hàng húa, khụng chỉ mua bỏn hàng húa trong địa phương mà cũn mở rộng giao thương ra bờn ngoài. Mặt khỏc, khi chế độ phong kiến ở cỏc nước suy yếu, khủng hoảng thỡ chủ nghĩa tư bản phương Tõy càng cú cơ hội xõm nhập vào. Đú cũng là một yếu tố gúp phần hỡnh thành thị trường thương mại Âu - Á ở Ấn Độ Dương từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
Tiểu kết chương 1
Thị trường thương mại Âu - Á hỡnh thành ở khu vực Ấn Độ Dương thế kỉ XVI - XVIII khụng phải là sự ngẫu nhiờn mà phải xuất phỏt từ những cơ sở và tiền đề cần thiết. Nú dựa trờn mối giao thương lõu đời của hai chõu lục, sự phỏt triển kĩ thuật, cỏc điều kiện vật chất cần thiết, nhu cầu và khả năng của cỏc đối tỏc… Trong đú, tỏc động của những phỏt kiến địa lý là nhõn tố cú ý nghĩa trực tiếp đến sự hỡnh thành thị trường thương mại Âu - Á ở khu vực này bởi lẽ như một ai đú đó núi: “Mở ra hướng đi đến phương Đụng cũng là mở ra hướng đi mới cho thương mại thế giới và hướng đi cho thương mại chõu Âu với chõu Á”. Khụng cú phỏt kiến địa lớ thỡ chõu Âu sẽ chẳng bao giờ cú được cỏc con đường giao thụng thuận lợi cho thương mại với chõu Á. Yếu tố phỏt kiến địa lớ cũng là kết quả từ sự hội tụ của những yếu tố cũn lại. Nú bao hàm sự phỏt triển kĩ thuật của con người, xu hướng phỏt triển của thương mại và lịch sử, giỏ trị của chõu Á và nhu cầu từ chõu Âu…
Vỡ vậy, núi về ý nghĩa lớn của phỏt kiến địa lý đối với thương mại, Cỏc Mỏc đó từng viết:“Việc tỡm ra chõu Mĩ và đường biển vũng quanh chõu Phi đó tạo nờn những mảnh đất hoạt động mới cho giai cấp tư sản đang lờn. Những thị trường Đụng Ấn và Trung Quốc, cụng cuộc khẩn thực ở chõu Mĩ, việc trao đổi với thuộc địa, sự gia tăng phương tiện trao đổi và hàng húa núi chung đó thỳc đẩy mạnh chưa từng thấy nghề thương mại, ngành hàng hải, cụng nghiệp và do đú đó gõy nờn sự phỏt triển nhanh chúng của nhõn tố cỏch mạng xó hội và xó hội phong kiến đó tan ró…”
Ngoài ra, chỳng ta cũng cú thể kể ra những lớ do khỏc thỳc đẩy sự hỡnh thành thị trường thương mại này như là: vai trũ của cỏc thương gia được nõng cao, sự hỡnh thành ngày càng nhiều cỏc quốc gia chõu Âu độc lập cả về chớnh trị, vàng bạc từ Tõn Thế giới đổ về… Tuy nhiờn, những nhõn tố cơ bản nhất và đỏng lưu ý thỡ đó được chỳng tụi trỡnh bày trong nội dung của chương như trờn.
Chương 2:
Biểu HIỆN CỦA SỰ HèNH THÀNH THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI ÂU - Á Ở ấn ĐỘ DƯƠNG TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
Từ lõu, ở Ấn Độ Dương đó hỡnh thành vũng cung thương mại chõu Á bao gồm cả vịnh Ba Tư, biển Đỏ ở Tõy Bắc và Nhật Bản ở Đụng Bắc. Lợi thế của khu vực này trước hết thể hiện ở những yếu tố tự nhiờn. Ở đõy cú cảng thuận tiện cho việc lưu thụng hàng húa. Cỏc cảng như Canton và Zaiton ở vựng biển phớa Nam Trung Quốc đó mở rộng và kết nối với cỏc cảng ở Ấn Độ Dương như là cảng của Indonesia cũng như cỏc cảng ở eo biển Malacca. Tuyến đường biển quan trọng này đó trở thành tiềm năng đặc biệt dẫn tới sự hỡnh thành cỏc dũng thương mại cú ý nghĩa ở Ấn Độ Dương vào cuối thời trung đại.
Cỏc thương gia Ba Tư là những người buụn bỏn theo con đường này sớm nhất, nhưng sau đú vào khoảng thế kỉ IX, họ cũng bị những thương gia Ả Rập hất cẳng. Đến khoảng thế kỉ XII, cỏc con thuyền Trung Quốc cũng bắt đầu hoạt động trong vựng biển này. Cú bằng chứng cho thấy cỏc thương gia người Trung Quốc đó xỏc lập giao thương với những nơi như Sri Lanka, Kollam ở ven biển Malabar và Ormus ở vịnh Ba Tư. Việc Trung Quốc tham gia vào lộ trỡnh thương mại này đó tạo nờn những bước tiến quan trọng trong những năm đầu thế kỉ XV. Tuy nhiờn, vào giữa thế kỉ cỏc nhà cầm quyền Trung Quốc đó “bất ngờ” rỳt cỏc chuyến viễn chinh thương mại đú. Cựng thời gian này, cỏc thương gia Ả Rập cũng dần dần rỳt khỏi lộ trỡnh buụn bỏn xa ở vựng biển phớa Đụng. Ở Ấn Độ Dương lỳc này chỉ cũn lại Ấn Độ.
Ấn Độ đúng vai trũ trung tõm trong kết cấu của thương mại Chõu Á. Bắt đầu từ thế kỉ XVI, thời điểm người Âu bắt đầu tham gia vào thương mại đường biển với chõu Á, tiểu lục địa này được đỏnh giỏ như là “chỡa khúa quan trọng trong cấu trỳc thương mại Ấn Độ Dương”. Người Bồ Đào Nha
với kinh nghiệm của hàng loạt chuyến thỏm hiểm mặt biển dài ngày và được “chủ nghĩa dõn tộc cuồng nhiệt thụi thỳc” đó trở thành đại biểu đầu tiờn đặt chõn lờn Ấn Độ. Tiếp đú là sự xõm nhập của những người Anh, Hà Lan…đó xúa đi sự độc quyền cuả Bồ Đào Nha ở thương trường Ấn Độ Dương đầy tiềm năng ấy.