Cỏc cụng ty Đụng Ấn khỏc của chõu Âu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự hình thành thị trường thương mại âu á ở ấn độ dương từ thế kỷ XVI đên thế kỷ XVIII (Trang 54 - 55)

B. NỘI DUNG

2.2.3.Cỏc cụng ty Đụng Ấn khỏc của chõu Âu

Bờn cạnh hai cụng ty đầu tiờn chiếm lĩnh thị trường Chõu Á là VOC và EIC cũn cú sự xuất hiện và tham gia vào lộ trỡnh thương mại ở Chõu Á của cỏc cụng ty Đụng Ấn chõu Âu khỏc với cơ cấu tổ chức và hoạt động đều hướng vào thị trường Ấn Độ Dương.

Người Bồ Đào Nha là đại biểu đầu tiờn đặt chõn lờn Ấn Độ, đúng vai trũ lónh đạo chõu Âu trong những cố gắng khai thỏc thương trường ở Ấn Độ Dương. Trong suốt thế kỉ XVI, chỉ cú duy nhất thương gia Bồ Đào Nha là bận rộn trong tuyến đường buụn trờn biển giữa Âu - Á. Người Bồ đặt được nhiều bản doanh thương ở Ấn Độ, Đụng Nam Á và vựng vịnh Ba Tư. Bồ Đào Nha đó thành lập tổ chức thương mại để điều hành tập trung cỏc hoạt động buụn bỏn: “Hội đồng Ấn Độ và Guine” cho phộp người nước ngoài gúp vốn nhưng chớnh quyền nắm quyền tổ chức kiểm soỏt buụn bỏn và chia lói. Song, bước sang thế kỉ XVII - XVIII, Bồ Đào Nha vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của VOC, EIC nờn dần mất đi vị trớ “độc quyền” trong hoạt động thương mại với Ấn Độ Dương. Vai trũ Bồ Đào Nha ngày càng mờ nhạt dần.

Cụng ty Đụng Ấn Phỏp (French Compagnie des Indes Orientales) ra đời từ sự ủng hộ đặc biệt của Chớnh phủ, thành lập vào ngày 1/9/1664, được độc quyền thương mại và hàng hải trong 50 năm ở Ấn Độ Dương và Thỏi Bỡnh Dương. Điều khiển cụng ty là J.B.Colbert. Tuy nhiờn, sự hỗ trợ của Chớnh phủ, ở một khớa cạnh nào đú, cũng khụng đủ mạnh để giỳp Cụng ty cạnh tranh với cỏc cụng ty Đụng Ấn khỏc. Thế kỉ XVII- XVIII, do sự trúi buộc của chớnh quyền phong kiến Phỏp, cụng ty Đụng Ấn Phỏp khụng được tự do hoạt động. Trung tõm thương mại chớnh của Phỏp ở Ấn Độ là Pondicherry gần Madras của Anh. Sau Pondicherry là Chandernagore gần Calcutta. Hai thương điếm này chủ yếu xuất cảng tơ lụa, sợi, bụng. Nhỡn chung, hiệu quả thương mại của Đụng Ấn Phỏp ớt hiệu quả bằng cụng ty Đụng Ấn Anh và Đụng Ấn Hà Lan. Lớ do là Chớnh Phủ Phỏp chưa ý thức được tầm quan trọng của cỏc thương điếm Phương Đụng cũng như việc buụn bỏn với Ấn Độ. Cơ sở phỏp lớ lại bú buộc nhiều về trỏch nhiệm nờn

cuối cựng đó dẫn đến thất bại trong kinh doanh của Phỏp ở chõu Á. Cụng ti khủng hoảng và chấm dứt hoạt động vào giữa thế kỉ XVIII.

Thế kỷ XVIII cũng chứng kiến sự thành lập cỏc cụng ty Đụng Ấn của nhiều nước chõu Âu. Điều thỳ vị nhất là sự xuất hiện của cỏc cụng ty Đụng Ấn Thụy Điển và Ostend (thuộc Bỉ). Cụng ty Ostend được hoàng đế Áo- Hung Charles VI ở Vienna ban đặc quyền vào năm 1722, mặc dầu cỏc chuyến hành trỡnh tới phương Đụng đó được nhúm thương gia này lờn kế hoạch từ đầu năm 1713. Sự ra đời của cụng ty này đó đe dọa tới quyền lợi của cỏc thương gia người Âu đang làm giàu ở Ấn Độ Dương vỡ thế cụng ty Đụng Ấn Anh và cụng ty Đụng Ấn Hà Lan đó gõy ỏp lực với hoàng đế Habsburg. Trước ỏp lực của Chớnh phủ, Ostend ngừng họat động vào năm 1727 và giải thể vào năm 1731.

Nhiều thương gia liờn quan đến cụng ty Ostend đó chuyển vốn của họ sang Cụng ty chõu Á Đan Mạch, được thành lập vào năm 1732. Một số khỏc đó cú được đặc quyền của cụng ty Đụng Ấn Thụy Điển, ra đời vào năm 1731. Từ giữa năm 1733 đến năm 1767, trong 61 chiếc tàu buụn trở về chõu Âu, theo kờ khai là của cụng ty Đụng Ấn Thụy Điển, chỉ cú 3 chiếc vào những năm 1735, 1740, 1742 chở bụng, tơ lụa và lụa thụ từ Bengal. Một bến cảng khỏc cũng thường được tàu của cụng ty Thụy Điển cập bến là cảng Surat, là nơi diễn ra hoạt động giao thương vào những năm 1752, 1756 và 1762.

Ngoài ra, cũn xuất hiện một vài cụng ti Đụng Ấn Độ khỏc của chõu Âu nữa nhưng những cụng ti này khụng liờn quan nhiều đến thương mại Âu - Á ở Ấn Độ Dương.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự hình thành thị trường thương mại âu á ở ấn độ dương từ thế kỷ XVI đên thế kỷ XVIII (Trang 54 - 55)