La bàn, vũ khớ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự hình thành thị trường thương mại âu á ở ấn độ dương từ thế kỷ XVI đên thế kỷ XVIII (Trang 28 - 31)

B. NỘI DUNG

1.4.1. La bàn, vũ khớ

La bàn là khớ cụ để định hướng trờn trỏi đất, cú thể dựng trờn bộ, trờn biển hay cả trong khụng gian. La bàn sử dụng một kim nam chõm cú thể quay theo từ trường trỏi đất, từ đú giỳp xỏc định cỏc hướng Đụng - Tõy - Nam - Bắc. Nú được sử dụng nhiều trong đi biển, vào rừng hay ở sa mạc… Trước khi phỏt minh ra la bàn, thủy thủ chõu Âu định hướng bằng vị trớ mặt

trời lỳc ban ngày và vị trớ của sao vào ban đờm và người ta cũng thường theo hướng giú mậu dịch theo mựa. Nhưng nhiều khi trời nhiều mõy hoặc mưa thỡ khụng thể định hướng được. Sự ra đời la bàn từ đó giỳp cho việc định hướng trong mọi hoàn cảnh thời tiết, kể cả việc định hướng giú mậu dịch nờn khắc phục được những khú khăn ấy.

Lịch sử la bàn bắt đầu từ hơn 1000 năm trước cụng nguyờn, lỳc đú người Trung Quốc khỏm phỏ ra nguyờn tắc từ và đỏ nam chõm. La bàn mà người Trung Quốc phỏt minh được gọi là “kim chỉ nam” cú nhiều điểm khỏc với với la bàn sử dụng ở chõu Âu thời cận đại. Nú cú hỡnh dỏng một chiếc thỡa cắt ra từ một miếng nam chõm thiờn nhiờn và đặt trờn một cỏi đĩa bằng đồng đó được mài lỏng để giảm ma sỏt. Phần thỡa trũn lỏng để chớnh giữa đế đồng nờn cỏn nam chõm cú thể xoay xung quanh. Sau khi cỏi thỡa đứng yờn, cỏi thỡa chỉ hướng nam. Loại kim chỉ nam này thỡ chủ yếu dựng trờn bộ. Từ mụ hỡnh la bàn đơn giản trờn, khi truyền sang phương Tõy đó cú nhiều cải tiến cho phự hợp với việc đi biển. Những người đi biển lỳc đầu dựng “cỏ chỉ nam” tứa là dựng sắt hỡnh con cỏ được từ húa, khi thả vào nước thỡ nú sẽ lơ lửng trong nước và nằm theo trục Bắc - Nam. Dần dần, cỏ được thay bằng cõy kim bằng sắt đó được chà xỏt lờn một nam chõm thiờn nhiờn. Khi kim được độ từ húa cần thiết, kim sẽ chỉ hướng Nam khi nằm trờn một miếng gỗ nhỏ hay một cọng sậy bồng bềnh trong nước. Sau đú kim từ húa được gắn vào một cỏi bỏt cú ghi phương hướng gồm 4 hướng chớnh: Đụng, Tõy, Nam, Bắc và 4 phương bàn: Đụng Nam, Đụng Bắc, Tõy Nam, Tõy Bắc.

Người Ả Rập học được cỏch dựng la bàn từ trong khi buụn bỏn với người Trung Hoa. Sau đú la bàn từ được đem qua Tõy Âu vào cuối thế kỷ XII, rồi đến Bắc Âu vào thế kỷ XIII. Khi nú được truyền sang chõu Âu từ thế kỷ XII liền được người chõu Âu cải biến cho phự hợp hơn. Trong thời cận đại, la bàn được gắn với Hoa giú, cú đường tim đặt trong bầu la bàn,

mặt trong cú kiếng trong và cú đốn soi sỏng. La bàn từ cú thể được chế tạo theo mọi kớch cỡ lớn nhỏ, cú thể cầm tay hay gắn vào mặt sau của đồng hồ, vừa gọn vừa nhẹ ai cũng cú thể dựng được, khụng phải mất thời gian chỉ dẫn nờn nú cú ý nghĩa rất lớn thỳc đẩy sự phỏt triển của nghề đi biển thế giới, tăng thờm tai mắt cho người đi biển. Năm 1492, khi Cụlụmbụ phỏt hiện ra chõu Mĩ, ụng đó sử dụng la bàn trong suốt hành trỡnh của mỡnh.

Từ cuối thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVI, những nhà hàng hải chõu Âu đó đi thỏm hiểm nhiều nơi, vẽ những đường đi mới, khỏm phỏ ra chõu Mĩ và đó thực hiện những chuyến đi vũng quanh thế giới. Nếu khụng cú la bàn thỡ khú cú thể thực hiện những chuyến viễn du này.

Việc ứng dụng kim nam chõm là một cống hiến vĩ đại đỏnh dấu thời đại cho cụng trỡnh vận chuyển trờn biển, nhất là ở thời kỡ chủ nghĩa tư bản phương Tõy bắt đầu phỏt triển, mở rộng quan hệ buụn bỏn bằng đường biển với cỏc chõu lục khỏc. Mỏc từng đỏnh giỏ về sự ra đời của la bàn: “la bàn đó mở cửa cho thị trường thế giới và cỏc vựng đất thực dõn” [16, 227].

Cựng với la bàn, cuối thời Trung cổ, chõu Âu thường xuyờn cú những kĩ thuật mới về chiến tranh hơn cỏc nơi khỏc. Điều đú thể hiện ở việc chõu Âu sỏng chế ra cỏc vũ khớ mới và cải tiến cỏc vũ khớ cũ trước đõy. Vào khoảng năm 1500, vua Phỏp và Anh đó độc quyền về phỏo binh ở trong nước, đủ khả năng đập tan cỏc địch thủ. Việc sản xuất cung tờn, đại bỏc hay sỳng cối bằng đồng hay bằng sắt khụng chỉ tập trung ở cỏc trung tõm mà cú thể ở ngay gần cỏc mỏ quặng. Chõu Âu đạt được những tiến bộ vượt bậc trong cải tiến vũ khớ mà cỏc chõu lục khỏc khụng sỏnh kịp. Trong khi đú, ở cỏc quốc gia chõu Á như Ấn Độ, Trung Quốc…cỏc vị cầm quyền sau khi thiết lập quyền hành xong thỡ lại ớt khuyến khớch cải tiến vũ khớ. Đến thế kỉ XVII, trờn bỡnh diện toàn cầu, cỏn cõn sức mạnh quõn sự đó nghiờng về phương Tõy. Kinh tế thương mại chõu Âu được thỳc đẩy cũng nhờ vào chế tạo vũ khớ phỏt đạt và kĩ thuật quõn sự chiếm ưu thế. Trong một thời gian

dài, chõu Âu làm bỏ chủ về hàng hải. Hành trỡnh của những chuyến tàu chõu Âu xõm nhập vào mặt biển Ấn Độ Dương và ưu thế trong thương mại với chõu Á đạt được cũng nhờ vào cỏc vũ khớ và sức mạnh ấy. Do vậy, “việc phỏt triển tàu cú vũ khớ tầm xa đó bỏo trước một bước tiến cơ bản về vị trớ của chõu Âu trờn thế giới. Phương Tõy đó kiểm soỏt được những con đường buụn bỏn trờn đại dương và làm khiếp sợ những xó hội dễ bị lực lượng ngoài biển tấn cụng…” [13 ,39]. Điều đú cũng cú tỏc động đến sự hỡnh thành thị trường thương mại Âu - Á ở Ấn Độ Dương từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự hình thành thị trường thương mại âu á ở ấn độ dương từ thế kỷ XVI đên thế kỷ XVIII (Trang 28 - 31)

w