B. NỘI DUNG
1.3. Nhu cầu mở rộng thị trường của cỏc nước chõu Âu trong quỏ trỡnh
trỡnh tớch lũy nguyờn thủy tư bản
Ở Tõy Âu, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ngay từ thế kỉ XIV. Sự phỏt triển của nền kinh tế hàng húa yờu cầu cỏc nước phải mở rộng thị trường buụn bỏn. Song, nguy cơ bế tắc trong việc buụn bỏn trực tiếp
với phương Đụng của người chõu Âu lại đang là một nguyờn nhõn quan trọng dẫn tới mõu thuẫn về kinh tế xó hội trong quỏ trỡnh phỏt triển của sức sản xuất khi Tõy Âu bước vào thời kỡ quỏ độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư bản.
Từ xa xưa, trong quan hệ thương mại Âu - Á đó cú những tuyến đường buụn bỏn lớn vận chuyển hàng qua lại từ chõu Âu sang phương Đụng: - Con đường qua Địa Trung Hải, Ai Cập, Hồng Hải đến Ấn Độ. - Con đường xuyờn qua sa mạc, đồng cỏ, hẻm nỳi vựng Trung Á với những đoàn lạc đà thồ nặng hàng húa trờn lưng đặc biệt là tơ lụa Trung Quốc để bỏn trờn thị trường chõu Âu. Nhưng một thực tế là cuối thế kỉ XV những thương lộ sang phương Đụng này gặp những trở ngại gần như khụng thể khắc phục được làm cho hàng húa phương Đụng ở thị trường chõu Âu bị khan hiếm, giỏ cả cao vọt. Quõn đội Tuốc của đế quốc ễttụman ngăn cấm nghiờm ngặt cỏc hoạt động giao thương từ Hồng Hải sang Ấn Độ Dương và việc người Ả Rập dựng nờn một hàng rào bất khả xõm phạm giữa Ấn Độ và chõu Âu khiến cho khụng một tàu buụn chõu Âu nào được phộp bỏ neo trờn Hồng Hải cũng như khụng một thương nhõn chõu Âu nào được phộp qua đú. Kể từ đõy, người Ả Rập trở thành kẻ độc quyền phõn phối hàng húa Ấn Độ khiến chõu Âu phải mua lại những mặt hàng đú giỏ đắt gấp 8 - 10 lần so với trước đõy. Con đường xuyờn qua lục địa chõu Á đến Trung Quốc - “con đường tơ lụa” nổi tiếng cũng trở nờn nguy hiểm vỡ bị người dõn du mục Afganistan chiếm giữ. Điều đú thụi thỳc chõu Âu phải tỡm ra lối đi mới sang phương Đụng để buụn bỏn trực tiếp với phương Đụng, mua về gia vị và sản vật chõu Á.
Hơn nữa, sang thế kỷ XV - XVI là thời điểm nền kinh tế hàng húa tiền tệ của cỏc nước Tõy Âu phỏt triển mạnh mẽ. Cỏc cụng trường thủ cụng tư bản cụng nghiệp ra đời hàng loạt khiến cho cỏc phường hội khụng cũn điều kiện để tồn tại. Hàng húa làm ra với khối lượng ngày càng lớn nờn càng phải cú thị trường tiờu thụ khụng chỉ giới hạn trong nội địa mà sang cỏc
quốc gia khỏc, cỏc chõu lục khỏc. Trong khi đú, thị trường chõu Âu lại trở nờn chật hẹp, khụng đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế và sự gia tăng dõn số. Thương nhõn chõu Âu cần giải quyết vấn đề thị trường tiờu thụ hàng húa chõu Âu chủ yếu lỳc đú là len dạ, tạo điều kiện cho kinh tế cụng thương nghiệp phỏt triển. Cũn cỏc giai tầng của chế độ phong kiến, nhất là vua chỳa, quý tộc ở Bồ Đào Nha, Tõy Ban Nha, Anh, Phỏp… thỡ cần vàng bạc, hồ tiờu và hương liệu của Chõu Á để thừa món nhu cầu ăn chơi xa xỉ. Đối với người chõu Âu, ở phương Đụng, nhất là Ấn Độ hiện lờn như “một miền đất hứa” trong trớ tưởng tượng, là xứ sở khụng chỉ giàu hương liệu, gia vị, tơ lụa mà cũn là vựng đất giàu khụng thể tưởng tượng nổi về vàng.
Phương Đụng đó được tụ vẽ thành một thế giới thần tiờn trong “Nghỡn lẻ một đờm” (Cuốn truyện của người Ả Rập) và cuốn sỏch “Những truyện kỳ lạ” (Du ký của Marco Polo). Trung Quốc và Ấn Độ được coi là thiờn đường mà người Âu muốn đi tới. Vàng và gia vị là ước vọng mà người Âu mong thu lượm được vỡ nú khụng chỉ thỏa món nhu cầu ăn chơi xa xỉ của vương hầu qỳy tộc mà cũn đỏp ứng khỏt vọng vươn lờn làm giàu của tư bản thương nghiệp chõu Âu, đồng thời giải quyết được những mõu thuẫn và yờu cầu cho việc phỏt triển của quan hệ sản xuất bấy giờ. Tỡm ra con đường mới sang phương Đụng để mở rộng thị trường thụi thỳc người Âu bấy giờ.
Thế kỉ XV, cựng với sự phỏt triển của kinh tế hàng húa, chủ nghĩa tư bản Tõy Âu bước vào quỏ trỡnh “tớch lũy nguyờn thủy tư bản” mà quan trọng nhất là tăng tớch lũy nguồn vốn. Quỏ trỡnh tớch lũy ấy được thực hiện bằng nhiều biện phỏp khụng chỉ trong nước mà cũn phải ở bờn ngoài. Việc mở rộng thị trường buụn bỏn với bờn ngoài, nhất là với phương Đụng đem lại nhiều lợi nhuận sẽ giỳp ớch hiệu quả phục vụ cho quỏ trỡnh này. Bởi thế, yờu cầu mở rộng thị trường thương mại của chõu Âu lỳc này càng trở thành một đũi hỏi khỏch quan.
Ngoài ra, cuối thế kỉ XV, lớ thuyết của chủ nghĩa trọng thương lần đầu tiờn ra đời ở chõu Âu, ban đầu là Anh sau lan ra những nước khỏc. Đõy là lớ thuyết thương mại đầu tiờn của thời kỡ tiền tư bản và trở thành cơ sở lớ luận cho chớnh sỏch thương mại của Anh, Phỏp trong một thời gian khỏ dài. Cỏc học thuyết gia tiờu biểu của chủ nghĩa này Thomas Mun, Josias Child…đó đề cao quyền lợi của giới doanh thương, đề cao những hoạt động thương mại quốc tế. Khi Tõy Âu bước vào thời kỡ tớch lũy nguyờn thủy tư bản, đũi hỏi cỏc nước phải mở rộng thị trường thỡ cũng là thời điểm bắt đầu thời kỡ thống trị của chủ nghĩa trọng thương. Sự thống trị của chủ nghĩa trọng thương từ cuối thế kỉ XV đến khi nú thoỏi trào vào thế kỉ XVIII đó tỏc động khụng nhỏ đến nhu cầu mở rộng thị trường của chõu Âu và sự hỡnh thành những thị trường thương mại quốc tế của chõu Âu từ thế kỉ XVI đến XVIII.
Túm lại, yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế trong quỏ trỡnh tớch lũy nguyờn thủy của chủ nghĩa tư bản Tõy Âu thụi thỳc tỡm kiếm và mở rộng thị trường trở thành một nhõn tố khỏch quan cho sự hỡnh thành thị trường Âu - Á.