B. NỘI DUNG
3.2. Đối với cỏc quốc gia chõu Á
3.2.1. Kinh tế
Khai thỏc kinh tế - thương mại ở chõu Á là mục tiờu đầu tiờn của cỏc thương nhõn chõu Âu khi xõm nhập vào thương trường Ấn Độ Dương. Hoạt động thương mại của người Âu ở thị trường Ấn Độ Dương đó ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế của cỏc quốc gia chõu Á ở khu vực. Nú làm thay đổi cỏn cõn xuất - nhập khẩu, phỏt triển kinh tế thương mại chõu Á
Quỏ trỡnh hỡnh thành thị trường thương mại Âu – Á bắt đầu từ sự tham gia cỏc đối tỏc chõu Âu vào mạng lưới thương mại Ấn Độ Dương và hoạt động trao đổi sản phẩm hàng húa với khối lượng và giỏ trị lớn giữa hai bờn Âu, Á. Đú là việc người Âu mua hàng húa chõu Á mang về tiờu thụ ở chõu Âu và đem hàng húa chõu Âu sang bỏn ở chõu Á. Cũng cú thể là người Âu mua hàng húa chõu Á rồi bỏn lại cho chớnh cỏc lỏi buụn chõu Á lấy lói. Song nhỡn chung trong khoảng thời gian thế kỉ XVI - XVIII chủ yếu là mua hàng chõu Á về tiờu thụ ở chõu Âu. Và thực tế là một khối lượng lớn hàng húa chủ yếu là gia vị, hương liệu và sản vật quớ ở thị trường Ấn Độ Dương được xuất khẩu sang chõu Âu. Điều này đó thỳc đẩy sự phỏt triển rất nhanh hoạt động xuất khẩu của những quốc gia chõu Á, kớch thớch cư dõn sản xuất hàng húa để xuất khẩu. Chẳng hạn như, trước nhu cầu hồ tiờu ở chõu Âu tăng mạnh đó kớch thớch sản xuất hồ tiờu ở Indonesia, Malaysia… Về khỏch quan thỡ việc xuất khẩu hàng húa với số lượng lớn sang chõu Âu đó làm tăng giỏ trị kinh tế của những sản phẩm này ở chõu Á.
Mặt khỏc, sự hỡnh thành thị trường thương mại Âu - Á ở khu vực Ấn Độ Dương làm xuất hiện nhiều đụ thị lớn và đụng dõn sỏnh ngang với cỏc đụ thị chõu Âu. Chẳng hạn Malacca trờn bỏn đảo Malay thế kỉ XVI hơn 1 triệu dõn, hoạt động buụn bỏn của thương nhõn chõu Âu ở đõy khỏ sầm uất, sụi nổi. Hoạt động thương mại đó kớch thớch tớnh “hướng biển” của cư dõn, thỳc đẩy sự phỏt triển nhanh qui mụ lớn của hàng loạt cỏc hải cảng chõu Á. Những thành phố này nhanh chúng phỏt triển trở thành những trung tõm kinh tế - thương mại, động lực thỳc đẩy sự phỏt triển nhanh nền kinh tế khu vực. Cú thể kể ra cỏc trung tõm thương mại quan trọng ở Ấn Độ Dương thế kỉ XVII - XVIII là: Ấn Độ cú Calicut, Cụchin, Madras, Anjengo, Tellicherry, Cannanore, Goa, Vengurla, Pondichery...; ở Đụng Nam Á cú Acheh, Bancoolen, Bantam, Batavia, Kedah…; biển Đỏ cú Mokha, Aden; quanh vịnh Ba Tư cú Muscat, Ozmus…
Hoạt động xuất khẩu hàng húa nhất là hương liệu và gia vị đó kớch thớch sự phỏt triển kinh tế Nụng Nghiệp của chõu Á. Nụng dõn mở rộng diện tớch trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp như hồ tiờu, cà phờ, quế, hồi… Hoạt động hải thương cũng phỏt triển hơn nhờ việc xuất khẩu gia vị và hương liệu về chõu Âu. Cỏc cụng ti thương mại chõu Âu ở một số nơi đó tiến hành đầu tư vào một số nghành kinh tế tạo hàng húa cho xuất khẩu và phỏt triển hạ tầng để hỗ trợ cho hoạt động thương mại của mỡnh. Chẳng hạn như, để thuận tiện cho việc thu mua nụng sản xuất khẩu của cỏc địa phương, chõu Âu phải xõy dựng và nõng cấp một số tuyến đường bộ, cầu cảng. Vỡ vậy, tỏc động tớch cực của cỏc cụng ti thương mại chõu Âu hoạt động ở chõu Á chớnh là việc đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế bằng kĩ thuật mới của chõu Âu. Mặc dự nú chỉ được xõy dựng ở mức độ đủ để phục vụ cho lợi ớch tư bản thực dõn song về mặt khỏch quan nú cú ý nghĩa du nhập một trỡnh độ kĩ thuật tiờn tiến vào chõu Á. Điều này nằm ngoài mục đớch của cỏc cụng ti thương mại.
Tuy nhiờn, với chủ trương bũn rỳt kinh tế cỏc quốc gia chõu Á, cỏc cụng ti thương mại chõu Âu mua sản phẩm của cư dõn khu vực với giỏ rẻ mạt, thậm chớ thu mua mang tớnh chất “cướp búc”. Phương thức mua bỏn đú đó làm cho cư dõn khu vực bị cướp đi một nguồn tài sản lớn. Nú thể hiện rừ bản chất của chủ nghĩa tư bản giai đoạn tự do thương mại: vừa buụn bỏn vừa ăn cướp. Phương thức mua bỏn của cụng ti Đụng Ấn Anh EIC, cụng ti Đụng Ấn Hà Lan VOC đó búc lột sức lao động và những giỏ trị kinh tế của cư dõn chõu Á phục vụ cho quỏ trỡnh tớch lũy nguyờn thủy của chủ nghĩa tư bản chõu Âu.
Tỏc động tiờu cực khỏc của cỏc cụng ti thương mại chõu Âu đối với nền kinh tế cỏc quốc gia Ấn Độ Dương cũn là ở sự phỏ hoại nền kinh tế thuộc địa bằng cỏch đưa hàng húa cụng nghiệp vào làm cho nghành nghề thủ cụng của nhiều nước chõu Á sản xuất sản phẩm cựng loại bị tờ liệt vỡ khụng đủ sức cạnh tranh. Hơn nữa, việc buụn bỏn khụng bỡnh đẳng làm cho cỏc quốc gia chõu Á bị thua thiệt đi nhiều. Thuế hàng húa chõu Á xuất sang thị trường chõu Âu thường cao gấp nhiều lần thuế hàng húa chõu Âu nhập vào chõu Á. Cỏc cụng ti Đụng Ấn chõu Âu dựng mọi cỏch để ộp buộc nụng dõn, thợ thủ cụng phải bỏn sản phẩm với giỏ rẻ mạt.
Indonesia từ giữa thế kỉ XVII, Cụng ti Đụng Ấn Hà Lan - VOC thực hiện việc độc quyền thu mua hương liệu ở Indonesia. Họ chia đất nước này ra những vựng khỏc nhau với những đặc sản riờng của từng vựng: đinh hương ở Amboa, hồ tiờu ở Băng-đa…Những nơi nào chuyờn canh cỏc loại cõy hương liệu thỡ phải giữ gỡn, khai thỏc; vựng nào chưa trồng hay chưa phỏt triển thỡ phải chặt phỏ cỏc loại cõy trồng khỏc để chuyờn canh hương liệu. VOC theo dừi chặt chẽ mọi hoạt động của người dõn, ộp thợ thủ cụng và nụng dõn bỏn sản phẩm với giỏ rẻ mạt. Sau khi cụng ti Đụng Ấn Hà Lan giải tỏn 1/1/1800, chớnh phủ Hà Lan trực tiếp khai thỏc búc lột Indonesia. Mặt tớch cực của VOC ở Indonesia là việc xõy dựng đường sắt, đường ụ tụ,
đường xe điện để phục vụ cho việc khai thỏc cỏc loại khoỏng sản, thu mua nụng sản xuất khẩu. Số lượng đường, chố…khụng nghừng tăng và phục vụ phần lớn cho xuất khẩu.
Riờng Ấn Độ, ngay từ khi mới đặt chõn lờn Ấn Độ, cỏc cụng ti Đụng Ấn đó tiến hành việc búc lột xứ sở này. Cụng ti thi hành mọi thủ đoạn búc lột, cưỡng bức trực tiếp hay sử dụng tầng lớp bản xứ trung gian. Ngay khi mới chiếm được Bengal, của cải Ấn Độ đó ựn ựn đổ về Anh. Theo tớnh toỏn của cỏc nhà kinh tế Ấn, từ năm 1757 - 1780, người Anh đó cướp của Ân Độ một khối lượng tiền và hàng húa trị giỏ 38 triệu bảng Anh. Việc Anh đưa vải Anh vào thị trường Ấn khiến cho nhũng nghành dệt truyền thống của Ấn khụng cạnh tranh được, vị trớ Đacca - trung tõm sản xuất cỏc loại vải tốt, quớ nhất thế giới bị suy giảm. Thợ thủ cụng phải bỏn vải cho EIC với giỏ rẻ hơn 20 - 30% giỏ bỏn cho thương nhõn cỏc nước khỏc. Trong lĩnh vực cụng thương nghiệp, EIC tỡm mọi cỏch thu vột nguyờn liệu phục vụ nền cụng nghiệp Anh cũng như tiờu thụ hàng húa chớnh quốc nhằm thu lợi nhuận to lớn. Người Âu đó thi hành chớnh sỏch thuế quan khụng bỡnh đẳng. Thuế hàng Anh nhập vào Ấn Độ thấp hơn 10 lần thuế hàng Ấn Độ nhập vào Anh. Sự chờnh lệch đú làm cho hàng húa Anh ngập tràn thị trường Ấn Độ với giỏ rẻ và chất lượng tốt hơn. Hậu quả là Ấn Độ từ một nước xưa nay xuất khẩu vải trở thành nơi nhập hàng dệt của Anh. Dũng thỏc nguyờn liệu như tơ, bụng thụ, lụng cừu từ Ấn ựn ựn chảy về Anh “giỳp cho cỏch mạng cụng nghiệp Anh”, để rồi cỏc mỏy kộo sợi, mỏy dệt Anh do cỏch mạng cụng nghiệp đẻ ra lại biến nú thành vải trở lại Ấn Độ. Lượng bụng Ấn xuất sang Anh tăng đồng nghĩa với số một vải Anh đưa vào thị trường Ấn cũng tăng. Nghề dệt vải lụa truyền thống của Ấn Độ bị đố bẹp. Và thế là, “sự xõm nhập của người Anh đó bẻ góy cỏi khung cửi dệt tay và phỏ hủy cỏi guồng quay sợi Ấn Độ” (Cỏc Mac). Tỡnh trạng trờn làm cho cỏc thành phố dệt của Ấn Độ trở nờn tiờu điều, hàng chục vạn thợ thủ cụng bị phỏ sản. Nền kinh tế
làng xó cổ truyền bị sụp đổ, kinh tế Ấn Độ phụ thuộc vào nền kinh tế Anh. Mặt khỏc, người Anh cũng mang lại một số ý nghĩa tớch cực cho Ấn Độ. Hải cảng được mở rộng, đường sắt được xõy dựng thành một mạng lưới giao thụng vận tải, hệ thống thụng tin liờn lạc được thiết lập…Gúp phần vào việc buụn bỏn sản phẩm cụng nghiệp với chớnh quốc là tầng lớp tư sản mại bản Ấn mới ra đời. Bombay, Cancutta trở thành 2 trung tõm Cụng nghiệp lớn.
3.2.2. Chớnh trị - Xó hội
Trong quan hệ thương mại Âu - Á, sự tồn tại của cỏc cụng ti thương mại chõu Âu ở Ấn Độ Dương đó tỏc động đến cục diện chớnh trị của khu vực này. Từ hoạt động thương mại của người Âu, một số quốc gia chõu Á bị biến thành thuộc địa: Malaysia, Mianma, Ấn Độ thuộc Anh; Indonesia thuộc Hà Lan… Cỏc cụng ti Đụng Ấn đó “hoạt động như một Nhà Nước trong bộ mặt một thương nhõn”[21, 79]. Ban đầu, họ thực hiện xõm nhập và chinh phục thị trường Ấn Độ Dương với mục đớch kinh tế thương mại. Thương mại là một lớ do “hợp phỏp” để họ cú mặt dễ dàng ở khu vực. Sau khi cú chỗ đứng vững chắc ở cỏc nơi, cỏc cụng ti này thực hiện những mục đớch chớnh trị - quõn sự, tiến đến việc xõm chiếm đất đai và xõm lược thuộc địa. Dần dần, thương mại trở thành cụng cụ của Nhà Nước tư bản trong việc xõm lược thuộc địa.
Trước khi EIC chiếm được Penang 1786, trờn bỏn đảo Mó Lai diễn ra tỡnh trạng chia rẽ, xung đột giữa cỏc Hồi quốc. Những tham vọng của Bồ Đào Nha, Hà Lan ở bỏn đảo Mó Lai càng làm cho bức tranh chớnh trị ở đõy thờm phức tạp. Tỡnh trạng ấy kộo dài hơn 200 năm từ khi đế chế thương mại Malacca thất thủ trước Bồ Đào Nha 1511 đến khi EIC chiếm được Penang 1786. EIC thiết lập sự ảnh hưởng của mỡnh lần lượt từ Penang, Kedah, Naning, Selagore, Perak…đều phục tựng và chịu sự ràng buộc của EIC. Để giữ vững sự thống trị của mỡnh, EIC thi hành triệt để chớnh sỏch “chia để trị”. Điều đú, gõy nờn sự ngăn cỏch giữa cỏc tiểu bang, cỏc tụn giỏo, khơi
sõu sự thự hằn giữa cỏc tộc người, đặc biệt giữa 3 tộc người: người Mó Lai, người Hoa, người Ấn. Tuy nhiờn, sự thống nhất dưới sự cai trị của người Anh về mặt hành chớnh đó chấm dứt thời kỡ xung đột, chia rẽ kộo dài trờn bỏn đảo này. Đõy là cơ sở chớnh trị để hỡnh thành quốc gia dõn tộc ở bỏn đảo sau này.
Sự xõm nhập của cỏc cụng ti Đụng Ấn chõu Âu bắt đầu làm phỏ vỡ đi tớnh “đúng kớn” của cỏc làng xó cổ truyền chõu Á, du nhập cỏc yếu tố tư bản chủ nghĩa vào xó hội này, đưa cỏc quốc gia Ấn Độ Dương hội nhập với thế giới bờn ngoài. Trong vấn đề quản lớ xó hội, EIC, VOC đó ỏp đặt mụ hỡnh dõn chủ tư sản chõu Âu cho một số vựng. Những hỡnh thức quản lớ Nhà Nước theo kiểu dõn chủ đại nghị mang lại quyền tự do rộng rói hơn cho cụng dõn bắt đầu được một số cụng ti Đụng Ấn ỏp dụng ở những nơi họ thống trị. Đõy là tỏc động tớch cực đối với xó hội nhiều quốc gia chõu Á. Thể chế chớnh trị phong kiến tập quyền cổ đại ở nhiều quốc gia bị lung lay, tớnh chất dõn chủ đại nghị Tõy Âu bước đầu thể hiện sự tiờn tiến của nú. Việc sử dụng hệ thống luật phỏp dõn chủ theo mụ hỡnh chõu Âu đó dần dần loại bỏ tớnh chất đẳng cấp của luật phỏp phong kiến Đụng Nam Á và nhiều nước chõu Á. Trước khi luật phỏp chõu Âu được ỏp dụng ở cỏc quốc gia này thỡ hệ thống phỏp lớ chỉ chủ yếu bảo vệ nhà vua, chớnh quyền phong kiến và đẳng cấp quớ tộc, cũn tầng lớp nhõn dõn bị bỏ ngoài. Hệ thống phỏp lớ chõu Âu truyền bỏ vào cỏc nước chõu Á thỡ đó gúp phần phỏ vỡ dần những hủ tục phong kiến truyền thống tồn tại lõu đời ở những quốc gia đú.
Một trong những đặc điểm của thể chế chớnh trị liờn bang Malaysia hiện nay thể hiện sự ảnh hưởng của nền dõn chủ đại nghị chõu Âu đú là việc qui định về việc bầu luõn phiờn nguyờn thủ quốc gia (vua). Hiến Phỏp 1957 của Malaysia qui định vua khụng phải do một dũng họ trị vỡ như chế độ tập ấm thụng thường mà được bầu luõn phiờn theo nhiệm kỡ 5 năm giữa 9 vị tiểu vương của 9 bang. Đõy chớnh là một điểm biểu hiện tư tưởng dõn chủ của thể
chế chớnh trị đại nghị mà EIC đó du nhập vào bỏn đảo Malaya từ thế kỉ XVIII.
Cỏc cụng ti Thương Mại ỏp dụng chế độ cai trị trực tiếp hoặc giỏn tiếp ở thuộc địa của mỡnh cũng tất yếu dẫn tới những tỏc động tiờu cực. Thể chớnh trị mà EIC ỏp đặt ở Ấn Độ, Malaysia ; VOC thiết lập ở Indonesia đó phỏ hoại thể chế truyền thống chõu Á ở những quốc gia Ấn Độ Dương này. Áp dụng mụ hỡnh cai trị phương Tõy cũng cú thể được coi là tiờn tiến hơn bộ mỏy phong kiến lạc hậu, lỗi thời của nhiều quốc gia chõu Á. Nhưng cỏc cụng ti thương mại đó khụng triệt để xõy dựng bộ mỏy Nhà Nước mới ở cỏc lónh thổ thuộc địa của mỡnh mà thực hiện mỗi vựng một kiểu chớnh quyền khỏc nhau. Thiết chế xó hội cũ ở cỏc lónh thổ chõu Á ấy bị phỏ vỡ nhưng chỉ mang tớnh nửa vời, cưỡng ộp, ỏp đặt nờn chỉ dẫn tới làm cho xó hội nhiều nước phụ thuộc vào phương Tõy mà thụi. Xó hội phong kiến truyền thống ở nhiều nước chõu Á trở thành thuộc địa nửa phong kiến với nhiều mõu thuẫn chồng chộo giữa cỏc giai tầng, chủng tộc, tụn giỏo…
Như vậy, qua một số dẫn chứng trờn thỡ ta thấy rằng sự hoạt động của cỏc cụng ti thương mại chõu Âu cựng với chớnh sỏch “chia để trị” đó để lại hậu quả lõu dài và phức tạp cho cỏc quốc gia chõu Á. Đồng thời với việc ỏp đặt cỏc chế độ chớnh trị khỏc nhau, cỏc cụng ti thương mại chõu Âu cũn cố gắng ỏp đặt chế độ sinh hoạt tụn giỏo khỏc nhau cho mỗi vựng ở thuộc địa. Nú tạo ra mõu thuẫn tụn giỏo kộo dài và cũn ảnh hưởng đến tận ngày nay, điển hỡnh là miền Nam Thỏi Lan, Indonesia. Ở Malaya là sự khơi sõu thự hằn giữa cỏc tộc người Mó Lai, người Hoa, người Ấn. Song, vỡ phải thống nhất dưới sự cai trị của cỏc cụng ti Đụng Ấn nờn gúp phần xúa đi tớnh chất cỏt cứ địa phương lõu đời ở một số nơi, tạo cơ sở thống nhất dõn tộc sau này.
Trờn phương diện xó hội, hoạt động của cỏc cụng ti Đụng Ấn chõu Âu tỏc động nhiều tới tỡnh hỡnh xó hội của cỏc quốc gia chõu Á. Khi phương
thức kinh tế tư bản chủ nghĩa xõm nhập vào, xó hội nhiều quốc gia chõu Á thay đổi nhanh chúng. Trật tự xó hội chịu sự tỏc động của nền kinh tế thương mại. Hàng loạt cỏc giai cấp, tầng lớp mới ra đời tồn tại cựng với cỏc giai cấp, tầng lớp cũ. Giai cấp cụng nhõn ra đời cựng với nghành cụng nghiệp khai thỏc của cỏc cụng ti thương mại, xuất thõn từ giai cấp nụng dõn bị mất ruộng hoặc thợ thủ cụng bị phỏ sản phải đi làm thuờ cho cỏc cụng ti