Cụng ty Đụng Ấn Anh (EIC)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự hình thành thị trường thương mại âu á ở ấn độ dương từ thế kỷ XVI đên thế kỷ XVIII (Trang 46 - 51)

B. NỘI DUNG

2.2.1. Cụng ty Đụng Ấn Anh (EIC)

2.2.1.1. Bối cảnh thành lập

Cụng ty Đụng Ấn Anh là một cụng ty thương mại khổng lồ cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hỡnh thành thị trường thương mại Á - Âu.

Cuối thế kỉ XVI, kiến thức địa lớ của người Anh tiến bộ nhanh. Năm 1598, khi người Anh ấn hành bản dịch của quyển sỏch “Itinerario” của Linschoten cung cấp thụng tin quý bỏu về hàng hải và vấn đề buụn bỏn ở Ấn Độ Dương khiến cho nhiều người nhiệt liệt lưu tõm. Cựng với đú là dư luận quần chỳng càng ủng hộ việc thành lập một cụng ty doanh thương ở Đụng Ấn bằng đường đi vũng qua mũi Hảo Vọng. Những chuyến thỏm hiểm Ấn Độ thành cụng của một số cỏ nhõn người Anh cũng giỳp những thương nhõn nhận thức được rằng con đường thực tế và khả quan duy nhất để đi đến Ấn Độ là vũng qua mũi đất Hảo Vọng.

Trước khi cụng ty Đụng Ấn Anh thành lập thỡ thương nhõn Anh đó cú mặt ở Ấn Độ và cỏc nước phớa Đụng Ấn Độ từ thế kỉ XVI. Cựng với hai hỡnh thức thương mại Nhà Nước của Bồ Đào Nha và hệ thống thương mại

bỏn tư nhõn của Hà Lan, thương nhõn Anh đó gúp mặt ở Ấn Độ dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhưng chủ yếu là hoạt động thương mại “cướp búc” trong tổ chức phiờu lưu của Francis Drake hoặc hoạt động buụn bỏn trong một tổ chức hũa bỡnh hơn là cụng ty Levant. Hoạt động dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhưng mang tớnh chất phõn tỏn, lẻ tẻ của tư thương Anh đó làm cho tớnh cạnh tranh của họ yếu hơn so với cỏc đối thủ khỏc. Chớnh vỡ vậy, nhu cầu hợp nhất của thương nhõn Anh là tiền đề cho sự thành lập của Cụng ty Đụng Ấn Anh.

Vào ngày 22 thỏng 9 năm 1599, một nhúm thương nhõn Luõn Đụn gặp nhau bàn bạc về việc thành lập cụng ty và gởi một bản “Thỉnh cầu” chi tiết đến Nữ hoàng Elizabeth I để đề nghị Hoàng Gia Anh cú giải phỏp đảm bảo quyền lợi cho thương nhõn Anh ở Phương Đụng và được kiểm soỏt thương mại ở Đụng Ấn. Đỳng một năm sau, ngày 22 thỏng 9 năm 1600, Nữ hoàng đó chấp thuận và phờ chuẩn bản “Thỉnh cầu”.

Cho tới ngày 31 thỏng 12 năm 1600, Hiến Chương Hoàng Gia Anh ban hành, cụng ty Đụng Ấn Anh cú tờn là “Cụng ty thương mại Luõn Đụn ở Đụng Ấn” (Company of Merchants of London trading into the East Indies) chớnh thức thành lập. Sau này, trong cỏc bỏo cỏo của cụng ty và cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu thường gọi theo cỏc tờn khỏc nhau như “The English East India Company”, “The East India Company” viết tắt là EIC. EIC là tổ chức thương mại duy nhất của Anh được Hoàng Gia Anh cho phộp độc quyền hoạt động thương mại ở Phương Đụng.

2.2.1.2. Hoạt động thương mại ở Ấn Độ Dương

Từ năm 1601 đến 1612, việc tổ chức sắp xếp 12 chuyến tàu buụn tới thị trường Ấn Độ Dương được cụng ty sớm hoàn tất. Số vốn đúng gúp cho cho chuyến hành trỡnh đầu tiờn diễn ra từ thỏng 2/1601 của EIC là 68.373 bảng. Số vốn cao nhất cho chuyến hành trỡnh thứ 6 vào năm 1610 là 80.163 bảng.

Vào thỏng 2 năm 1601, EIC bắt đầu chuyến hành trỡnh đầu tiờn sang Phương Đụng. Dẫn đầu là thuyền trưởng James Lancaster. Họ tới Acheh vào ngày 5/6/1602. Aceh được vớ như “cổng vào Mecca” đối với thương nhõn Hồi Giỏo khi vào thị trường thương mại Đụng Nam Á. Nú rất quan trọng ở thị trường thương mại Đụng Nam Á bấy giờ vỡ người Aceh kiểm soỏt phần lớn hoạt động buụn bỏn đinh hương ở Sumatra và luụn giành ưu thế ở khu vực Malacca với người Bồ Đào Nha. Lancaster đó tỏ rừ sự tụn kớnh đối với Sultan Acheh và trỡnh thư của Nữ hoàng Elizabeth I một cỏch khụn khộo nờn làm hài lũng Sultan Acheh. Họ được đầy đủ quyền thương mại ở đõy. Quyền lợi ấy tạo điều kiện thuận lợi cho những đoàn thuyền của EIC mua đầy hồ tiờu và cỏc gia vị khỏc ở Sumatra chở về Anh.

Acheh tuy cú vị trớ quan trọng về chiến lược vỡ kiểm soỏt hoạt động buụn bỏn ở Sumatra nhưng bản thõn nú lại hạn chế về thương mại vỡ nú khụng cú nhiều hồ tiờu và hương liệu quớ mà thương nhõn Anh đang rất cần khi tỡm đến khu vực này. Vựng trồng hồ tiờu chớnh và những cảng lớn mua bỏn hồ tiờu lại cỏch đấy 100 dặm phớa dưới dọc theo bờ biển Sumatra. Mục đớch là hồ tiờu và cỏc loại hương liệu nờn Lancaster tiếp tục hành trỡnh đến Bantam trờn đảo Giava là một địa điểm cung cấp hồ tiờu với số lượng lớn.

Giava là một vị trớ thương mại quan trọng ở khu vực, là thị trường trung gian Ấn Độ và Trung Quốc. Ở đú thường xuyờn cú những đoàn thuyền lớn chở lụa và đồ sứ Trung Quốc. Lancaster xin phộp Hội Đồng điều hành ở Bantam thiết lập một cơ quan đại diện thương mại và được chấp thuận. Việc buụn bỏn của người Anh bước đầu cú trật tự, hiệu quả tăng lờn. Chỉ trong 5 tuần họ đó bỏn được hết số vải bụng Ấn Độ chất đầy trờn 2 chiếc tàu. Tiền lói được trao cho quan chức đại diện hoặc cỏc thương nhõn để tiếp tục hoạt động buụn bỏn cho những chuyến tàu sau đến từ Anh.

EIC tiếp tục đi sõu vào vựng quần đảo, đặc biệt là tiến sõu vào vựng quần đảo Moluccas để thiết lập hệ thống cỏc cơ sở thương mại. Đú là những

điểm vệ tinh cần thiết cho hoạt động mua bỏn gia vị và hương liệu của người chõu Âu ở Đụng Nam Á. Ngày 20/2/1603, chuyến đi đầu tiờn của EIC đến Đụng Ấn kết thỳc với kết quả khỏ suụn sẻ. EIC đó đặt được những cơ sở thương mại đầu tiờn ở Đụng Nam Á.

Năm 1608, tàu EIC dừng chõn ở Surat (Ấn Độ) sau nhiều năm cố gắng tiếp cận khu vực này. Sự kiện này được coi như là một bước tiến dài của EIC trờn con đường chinh phục nền thương mại ở Ấn Độ Dương vỡ việc tàu của EIC cập cảng Surat là một thắng lợi lớn của Anh trong việc tranh giành ảnh hưởng ở Ấn Độ với Bồ Đào Nha. EIC lo bành trướng thương trường, tỡm ra mỏnh khúe mua cỏc hương liệu bằng lối chở hàng vải và nha phiến Ấn Độ đến bỏn ở cỏc hải cảng hương liệu và quần đảo. Một kết quả của mưu kế này là năm 1609, EIC khởi sự kết tỡnh hữu nghị với Hoàng Đế Ấn. Kết quả khỏc là vào năm 1611, EIC gửi tàu “Globe” đến buụn bỏn ở vịnh Bengal và vịnh Xiờm - La. EIC đó tiến một bước sõu rộng đầy thành cụng vào việc buụn hàng vải từ bờ biển Coromandel đến cỏc xứ đối diện với vịnh này. Chuyến đi của tàu Globe mở ra một chương mới trong quan hệ thương mại của Anh với cỏc nước chõu Á ở Ấn Độ Dương, kết quả của nú là Anh khụng chỉ đặt được thương điếm ở Masulipatam trờn bờ biển Coromandel mà cũn mở đường cho thương mại trực tiếp với Thỏi Lan và giỏn tiếp với Miến Điện. Ở Thỏi Lan cú thương điếm của EIC ở Patani và Ayut'ia. Thụng qua đú, EIC thiết lập được kờnh thương mại với Trung Quốc, Nhật Bản vỡ họ chở tới đõy nhiều lụa và đồ sứ.

Quỏ trỡnh xõm nhập vào thị trường Ấn Độ của EIC được tiến hành đồng thời với việc chinh phục vua chỳa Mughal và cỏc hoàng đế bản địa cựng việc gạt bỏ cỏc đối thủ chủ yếu là VOC. Năm 1613, EIC được Hoàng Đế Mughal Ấn Độ ban đặc quyền thương mại ở Ấn Độ. Dọc 2 bờ biển Đụng Nam và Tõy Nam Ấn Độ là những lónh thổ thương mại - chớnh trị của Anh ở Ấn Độ như: Surat (1612), Madras (1639), Bombay (1661), Cancutta (1696).

Chỳng làm lu mờ vai trũ thương mại chớnh của Goa thế kỉ XVI và trở thành trung tõm chớnh của thương mại Ấn - Âu. Tớnh đến 1647, EIC đó cú 23 cơ quan đại diện thương mại, thương điếm ở Ấn Độ. Từ cỏc khu vực thị trường tạm thời, EIC đó cú thị trường ổn định.

Đến thế kỉ XVIII, EIC là cụng ty giàu nhất ở Ấn Độ. Hoạt động thương mại Âu - Á ở Ấn Độ Dương nổi bật nhất là thương mại giữa Anh với Ấn Độ. Lấy cỏc thương cảng Madras, Bombay và Calcutta làm căn cứ, EIC phỏt triển ra toàn duyờn hải, mặt biển và lấn dần vào nội địa. Chỉ cần nộp vào ngõn khố Đế quốc Mughal 3000 rupi là Cụng ty được quyền tự do buụn bỏn trờn lónh thổ. Hàng húa từ Anh nhập vào Ấn Độ đều được miễn thuế hải quan. Do đú, thu nhập EIC tăng nhanh chúng: từ 276.000 bảng (1717), lờn 364.000 bảng (1729) nghĩa là gấp 7 lần số vốn ban đầu. Cỏc hàng xuất khẩu của EIC từ Bengal sang chõu Âu là vải sợi bụng, vải tơ, sợi tơ, đường, thuốc phiện, chàm, dầu thực vật, gạo…

Ở vựng vịnh Ba Tư, trước sự thống trị của người Bồ từ đầu thế kỉ XVI thỡ thương nhõn Anh tỡm đường đến Ba Tư bằng phớa Bắc, bằng đường Volga - Caspi. Đến đầu thế kỉ XVII, cụng ty Đụng Ấn Anh EIC cử đại diện và tàu buụn đến Ba Tư (Iran ngày nay). Đại diện của EIC chở một lượng hàng húa lớn đến bỏn, được Shah Abbas I cho phộp lập thương điếm ở Shiraz và Ispahan. Người Anh tỡm cỏch độc chiếm buụn bỏn tơ lụa qua vịnh Ba Tư, chiếm cảng buụn Ormuz của người Bồ Đào Nha và lập thương điếm ở đấy.

Từ năm 1773 đến 1853, chớnh quyền Anh ban hành nhiều đạo luật hạn chế bớt quyền hạn của EIC. Năm 1858, khi thấy khụng cần thiết cho sự tồn tại của EIC, chớnh quyền Anh đó ban hành một đạo luật chấm dứt sự hoạt động của EIC và chuyển giao chớnh quyền kiểm soỏt Ấn Độ cho Nữ Hoàng Anh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự hình thành thị trường thương mại âu á ở ấn độ dương từ thế kỷ XVI đên thế kỷ XVIII (Trang 46 - 51)