Chớnh trị xó hội

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự hình thành thị trường thương mại âu á ở ấn độ dương từ thế kỷ XVI đên thế kỷ XVIII (Trang 66 - 69)

B. NỘI DUNG

3.1.2.Chớnh trị xó hội

Sự hỡnh thành thị trường thương mại Âu- Á cũn gắn liền với sự bành trướng và xõm lược chõu Á của chủ nghĩa thực dõn phương Tõy trong những thế kỉ này. Từ khi đặt thương điếm đầu tiờn vào thế kỉ XVI, chõu Âu

đó đi đến việc xõm lược, chi phối nền độc lập của nhiều nước chõu Á ở Ấn Độ Dương. Tư bản thực dõn chõu Âu thiết lập được thuộc địa rộng lớn của mỡnh: Anh ở Ấn Độ, Miến Điện; Hà Lan ở Indonesia… “Cụng ti Đụng Ấn là một trong những cột trụ vững chắc để phương Tõy bành trướng thuộc địa và chủ nghĩa tư bản”. [2, 60]. Từ chỗ là cụng ti thương mại lập ra do nhu cầu buụn bỏn của thương nhõn chõu Âu ở thị trường Ấn Độ Dương, cỏc cụng ti thương mại chõu Âu dần dần trở thành một chớnh quyền thực dõn ở thuộc địa.

Cỏc nước tư bản chõu Âu trước nhất là cỏc thương nhõn sau khi tỡm đường biển sang phương Đụng đó lần lượt đến vựng Đụng Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc.... Thương mại như một lớ do “hợp phỏp” để họ cú mặt ở chõu Á. Lỳc đầu, họ thuờ hay dựng vũ lực chiếm một vựng đất thuận lợi cho việc buụn bỏn, thường là những điểm thuận lợi trờn giao thụng đường thủy, bộ làm thương điếm. Tại đõy, họ xõy dựng cỏc kho tàng cửa hàng được hưởng nhiều quyền lợi trong hoạt động kinh doanh và mở rộng dần thương điếm của mỡnh. Tiếp đú là độc chiếm toàn quyền sử dụng vựng đất của thương điếm và nộp cho vua chỳa địa phương một số thuế, lệ phớ nhất định. Đõy là thời kỡ thống trị của cỏc cụng ti thương mại, thế lực của họ khụng chỉ giới hạn ở mặt kinh tế mà cũn mở rộng trờn cỏc mặt chớnh trị, quõn sự. Chớnh sỏch búc lột của cỏc cụng ti là tận dụng tài nguyờn, khai thỏc triệt để nguồn nhõn lực giỏ rẻ hoặc khụng mất tiền của địa phương để làm giàu nhanh chúng.

Cuối thế kỉ XV, đầu thế kỉ XVI ở phương Đụng, Bồ Đào Nha dường như giữ bỏ quyền trong việc xõm chiếm thuộc địa. Chỳng chiếm được vịnh Ba Tư, Đụng Nam Á. Riờng Indonesia, Bồ Đào Nha đó chiếm được những điểm quan trọng, cú ưu thế trong việc buụn bỏn giữa chõu Âu với chõu Á ở Ấn Độ Dương. Sau đú, sự suy yếu của Bồ Đào Nha cựng với sự trỗi dậy và cạnh tranh mạnh mẽ của cỏc quốc gia chõu Âu, những vựng thuộc địa rộng

lớn của Bồ Đào Nha lần lượt rơi vào tay cỏc nước khỏc, chủ yếu là Hà Lan, Anh và tiếp đú là Phỏp.

Thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động buụn bỏn với Ấn Độ song cỏc cụng ti Đụng Ấn của Anh, Phỏp… đều cú õm mưu thành lập một thuộc địa rộng lớn ở Ấn Độ. Vai trũ của cụng ti Đụng Ấn Anh thể hiện thể hiện rừ trong cuộc tranh đoạt Ấn Độ với Phỏp và cỏc đối thủ khỏc. Sau khi loại bỏ cỏc đối thủ, thực dõn Anh khẩn trương hoạt động xõm lược toàn Ấn Độ trong suốt gần một thế kỉ (từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX). Cụng ti Đụng Ấn Anh dựa vào tầng lớp thương nhõn và chủ nợ địa phương để gõy ảnh hưởng ngày càng lớn đối với lónh vương phong kiến Bengal. Sau Bengal, Pengiap cũng trở thành thuộc quốc của cụng ti Đụng Ấn Anh.

Sau chiến thắng Plassey 1757, Anh đỏnh bại đội quõn của lónh vương Bengal được xem là mốc đỏnh dấu việc người Anh chớnh thức đặt ỏch đụ hộ ở Ấn Độ thỡ những viờn chức của EIC ra sức làm giàu cho bản thõn. Một quan chức lõu năm của EIC là Worren Hastings trở thành viờn toàn quyền Anh ở Ấn. Theo lời một người đương thời:“Cụng ti Đụng Ấn đó hoạt động như một Nhà Nước trong bộ mặt một thương nhõn” [21, 79]. Cựng với thương mại với chõu Á, phỏt triển ngoại thương Anh, EIC cũn làm được những việc to lớn của một chớnh quyền Nhà Nước, tạo lập cho người Anh một cơ đồ quan trọng cho việc xõy dựng một đế chế thuộc địa rộng lớn của Anh ở Phương Đụng. Vai trũ của EIC thật tương xứng với kết luận của John Keay: “Nếu khụng cú EIC thỡ sẽ khụng cú đế chế Anh”.

Sự phỏt triển của quan hệ thương mại Âu - Á từ thế kỉ XVI cũn khẳng định sự “đi lờn” của giai cấp tư sản. Những thương nhõn kinh doanh buụn bỏn giàu cú làm chủ nhiều tàu buụn lớn trở thành những người tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ. Họ thu được những mún lợi nhuận kếch xự từ việc mua được nhiều hàng húa chõu Á giỏ rẻ mang về bỏn ở thị trường chõu Âu với giỏ cao.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự hình thành thị trường thương mại âu á ở ấn độ dương từ thế kỷ XVI đên thế kỷ XVIII (Trang 66 - 69)