Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.1. Chỉ số BMI của học sinh
3.3.1.1. Chỉ số BMI của học sinh theo tuổi và giới tính
Khảo sát chỉ số BMI của 630 học sinh Trƣờng THCS Liên Việt Kon Tum, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.17:
Bảng 3.17. Chỉ số BMI (kg/m2) của học sinh theo tuổi và giới tính
Giới tính Tuổi n 11 12 13 14 TB
Hình 3.23. Biểu đồ thể hiện chỉ số BMI của học sinh theo tuổi và giới tính
Bảng 3.17 và Hình 3.23 cho thấy: BMI của học sinh nam từ tuổi 11 đến 14 tuổi là 18,95; 19,61; 20,24; 19,76 kg/m2, còn ở nữ là 18,29; 18,64; 19,16; 19,27 kg/m2. Ở lứa tuổi 11 và 14 BMI của nam và nữ không có sự khác biệt đáng kể, không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Ở lứa tuổi 12 và 13 BMI của nam và nữ có sự khác biệt đáng kể, có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Và BMI giữa 2 giới nam và nữ có sự khác nhau đáng kể, sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
3.3.1.2. Tỷ lệ thừa cân-béo phì ở học sinh
Khảo sát học sinh của trƣờng có độ tuổi từ 11 đến 14, trong 308 học sinh nam có 39 trẻ thừa cân-b o phì, trong 322 học sinh nữ có 15 trẻ thừa cân- b o phì, kết quả đƣợc trình bày trên bảng 3.18:
Bảng 3.18. Tỉ lệ (%) trẻ thừa cân-béo phì của học sinh theo giới tính Giới
tính
Số liệu Bảng 3.18 và Hình 3.24; 3.25 cho thấy, tỉ lệ (%) học sinh thừa cân-b o phì của nam, nữ khác nhau ở mỗi độ tuổi. Trong cùng một lứa tuổi tỷ lệ thừa cân-b o phì của các em nam luôn cao hơn các em nữ. Ở tuổi 11 và 14, với độ tin cậy 95%, Tỷ lệ thừa cân-b o phì của 2 giới là ít có sự chênh lệch (p > 0,05). Ở tuổi 12, 13 tỷ lệ thừa cân-b o phì ở cả 2 giới có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nhƣ vậy, với độ tin cậy 95%, Tỷ lệ thừa cân-b o phì của 2 giới nam và nữ có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Hình 3.24. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ (%) thừa cân-béo phì của học sinh nam
Hình 3.25. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ (%) thừa cân-béo phì của học sinh nữ
Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 39 em nam (tỷ lệ 12,87%) và 15 em nữ (chiếm tỷ lệ 4,64%) có chỉ số BMI ≥ 23, BMI của trẻ trong khoảng thừa cân- béo phì, tỷ lệ chung là 8,64 %. Đây là một tỷ lệ thừa cân-béo phì không lớn, nhƣng vẫn rất đáng quan tâm. Và có lẽ xuất phát về tâm lý, sau khi dậy thì, các em nữ chú ý về vóc dáng hơn nên hạn chế đƣợc tỷ lệ thừa cân-béo phì so với em nam.
3.3.1.3. Tỷ lệ cân nặng thấp-gầy ở học sinh
Khảo sát học sinh của trƣờng có độ tuổi từ 11 đến 14, trong 308 học sinh nam thấy có 122 trẻ cân nặng thấp-gầy, trong 322 học sinh nữ có 157 trẻ cân nặng thấp-gầy, kết quả đƣợc trình bày trên bảng 3.19:
Nam ( tính n Tuổi 11 101 12 88 13 69 14 50 TB
Hình 3.26. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ (%) cân nặng thấp-gầy của học sinh nam
Hình 3.27. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ (%) cân nặng thấp-gầy của học sinh nữ
Số liệu Bảng 3.19 và Hình 3.26; 3.27 cho thấy: tỉ lệ (%) học sinh có cân nặng thấp-gầy của nam, nữ khác nhau ở mỗi độ tuổi. Ở tuổi 11,12 và 14, tỷ lệ trẻ cân nặng thấp-gầy của 2 giới là có sự chênh lệch không đáng kể (p > 0,05), tuổi 13 sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nhƣ vậy, với độ tin cậy 95%, tỷ lệ trẻ cân nặng thấp-gầy phì ở nam và nữ có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Trong cùng một lứa tuổi tỷ lệ trẻ cân nặng thấp-gầy của các em nữ luôn cao hơn các em nam. Có lẽ cũng xuất phát về tâm lý, sau khi dậy thì, các em nữ chú ý về dáng vẻ bề ngoài nhiều hơn nam.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 122 em nam (tỷ lệ 38,43%) và 157 em nữ (chiếm tỷ lệ 47,31%) có chỉ số BMI < 18,5; tỷ lệ chung là 42,98 %. Đây là một tỷ lệ rất lớn, cần quan tâm đến nguồn dinh dƣỡng để trẻ cần trong giai
đoạn dậy thì, có nhƣ vậy mới tạo đƣợc điều kiện cho thể chất của trẻ phát triển tốt trong giai đoạn này.