Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.2. Tuổi dậy thì chính thức trung bình của học sinh nam và nữ
Khảo sát 71 học sinh nam và 236 học sinh nữ đã DTCT của trƣờng có độ tuổi từ 11 đến 14, kết quả trung bình tuổi DTCT của học sinh theo tuổi và giới tính đƣợc trình bày trên bảng 3.2:
Bảng 3.2. Tuổi dậy thì chính thức trung bình của học sinh theo tuổi và giới tính ( Đơn
vị: tuổi) Giới tính n Tuổi 11 12 13 14
Kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.2 và quan sát Hình 3.2 cho thấy, tuổi DTCT trung bình của học sinh nam và nữ đều có từ sớm. Ở tuổi 11, học sinh nam có
sinh nữ. Sự chênh lệch về tuổi DTCT của nam và nữ không có sự khác biệt đáng kể ở lứa tuổi 11 và 12 (p >0.05), đến tuổi 13,14 thì tuổi DTCT trung bình đã có sự chênh lệch đáng kể có ý nghĩa thống kê (p < 0.05).
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện tuổi dậy thì chính thức trung bình của học sinh theo tuổi và giới tính
Khảo sát 71 học sinh nam và 236 học sinh nữ ở lứa tuổi 11-14 đã trải qua tuổi DTCT của trƣờng THCS Liên Việt Kon Tum. Kết quả tuổi DTCT trung bình của học sinh theo giới tính thể hiện qua bảng 3.3:
Bảng 3.3. Tuổi dậy thì chính thức trung bình của học sinh theo giới tính
Nam ( )
Số lƣợng
71 Kết quả nghiên cứu Bảng 3.3 và quan sát Hình 3.3 cho thấy: tuổi dậy thì trung bình của học sinh nam là 11,68 ± 10 tháng tuổi, muộn hơn so với tuổi dậy thì trung bình của học sinh nữ là 11,26 ± 5 tháng tuổi. Sự sai khác về tuổi DTCT giữa nam và nữ không đáng kể, không có ý nghĩa thống kê (p >0.05). Xuất tinh lần đầu là dấu hiệu quan trọng để đánh giá DTCT. Tuy nhiên, dấu hiệu này khó xác định hơn hiện tƣợng có kinh nguyệt lần đầu ở con gái.
Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện tuổi dậy thì chính thức trung bình của học sinh theo giới tính